Câu 1. Ở bài thực hành: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Nếu gieo một đồng kim loại nhiều lần được tỉ lệ sấp/ngửa xấp xỉ 1:1, tỉ lệ

Câu 1. Ở bài thực hành: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Nếu gieo một đồng kim loại nhiều lần được tỉ lệ sấp/ngửa xấp xỉ 1:1, tỉ lệ này liên quan đến:
A. tỉ lệ giao tử của cơ thể dị hợp một cặp gen.
B. tỉ lệ kiểu gen ở F1 khi lai 2 cơ thể dị hợp 1 cặp gen.
C. tỉ lệ giao tử của cơ cơ thể dị hợp 2 cặp gen.
D. tỉ lệ kiểu gen ở F1 khi lai 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen.
Câu 2. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
A. kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
B. nâng cao hệ quả lai.
C. kiểm tra kiểu hình của các cá thể mang tính trạng trội.
D. tìm ra các cá thể đồng hợp lặn.

0 bình luận về “Câu 1. Ở bài thực hành: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Nếu gieo một đồng kim loại nhiều lần được tỉ lệ sấp/ngửa xấp xỉ 1:1, tỉ lệ”

  1. Đáp án:1A,2A

     

    Giải thích các bước giải:

    1)Giải thích các bước giải:Kiểu gen dị hợp một cặp Aa sẽ cho tỉ lệ gt là 1 A: 1a

    Còn khi lai hai cơ thể dị hợp 1 cặp cho F1 có tỉ lệ kg là 1: 2:1

    Cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho 4 loại giao tử tỉ lệ 1:1:1:1

    Lai hai cơ thể dị hợp 2 cặp gen có tlkg ở F1 là 1:2:1:2:4:2:1:2:1

    2)

    – Xác định KG của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp

    – Trong chọn giống, để tránh sự phân ly tính trạng, người ta còn xác định độ thuần chủng của giống

     

    Bình luận

Viết một bình luận