Câu 1. Phân loại và đọc tên các oxit sau: K 2 O; SO 3 ; CuO; Mn 2 O 7 .
Oxit axit Tên gọi Oxit bazơ Tên gọi
Câu 2. Hoàn thành phản ứng sau:
a) S + O 2 →
b) Fe + O 2 →
c) P + O 2 →
d) CH 4 + O 2 →
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 14g sắt trong bình chứa khí oxi.
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$1/$
$Oxit$ $axit:$ $SO_3(lưu$ $huỳnh$ $đioxit)$
$Oxit$ $bazơ:$ $K_2O(kali$ $oxit)$
$CuO(đồng$ $(II)$ $oxit)$
$Mn_2O_7(mangan$ $heptoxit)$
$2/$
$a,S+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $SO_2$
$b,3Fe+2O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $Fe_3O_4$
$c,4P+5O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2P_2O_5$
$d,CH_4+2O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $CO_2+2H_2O$
$3/$
$a,PTPƯ:3Fe+2O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $Fe_3O_4$
$b,n_{Fe}=\frac{14}{56}=0,25mol.$
$Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,16mol.$
$⇒V_{O_2}=0,16.22,4=3,584l.$
$c,PTPƯ:2KClO_3\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2KCl+3O_2↑$
$Theo$ $pt:$ $n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=0,1mol.$
$⇒m_{O_2}=0,1.122,5=12,25g.$
chúc bạn học tốt!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
bài 3 ;
n Fe = m/M = 14 / 56 = 0,25 mol
3fe + 2O2 –> Fe3O4
3 2 1
n=0,25 0,16 0,083
vO2 = n*22,4 = 0,16 *22,4 = 3,584 [g]
c 2 KClO3 –to–> 2 KCl + 3 O2
2 2 3
n= 2,3893 2,3893 3,584
mKClO3 = n *M = 2,3893 * 122,5 = 292,68… g