câu 1 pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ trong học tập em hãy thể hiện vàng nghĩa vụ học tập của mình như thế nào câu 2 quyền được pháp

câu 1 pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ trong học tập em hãy thể hiện vàng nghĩa vụ học tập của mình như thế nào
câu 2 quyền được pháp luật bảo vệ danh dự nhân phẩm sức khỏe của công dân được quy định như thế nào
câu 3 em hãy kể tên các nhóm quyền công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
câu 4 em hãy nêu quyền và pháp luật báo bảo hộ tính mạng
câu 5 em hãy nêu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
câu 6 thế nào là quyền được bảo quyền đc bảo quản bí mật điện thoại, điện tín

0 bình luận về “câu 1 pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ trong học tập em hãy thể hiện vàng nghĩa vụ học tập của mình như thế nào câu 2 quyền được pháp”

  1. câu 1:

    Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

    * Quyền.

    – Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học

    – Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

    – Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.

    * Nghĩa vụ học tập.

    – Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học.

    – Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

    Câu 2:

    –  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

    –   Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

    Câu 3

    – Nhóm quyền sống còn: là quuyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe.

    – Nhóm quyền bảo vệ: là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em thoát khỏi mọi hình thức như phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột và xâm hại.

    Câu 4:

    –  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

    –   Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

    Câu 5:

    Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân :

    + Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền này được các cơ quan nhà nước, được mọi người tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

    + Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu như không được người đó cho phép.

    + Không ai được tự ý khám xét nơi ở của người khác khi không được pháp luật cho phép.

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

    * Quyền.

    – Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học

    – Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

    – Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.

    * Nghĩa vụ học tập.

    – Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học.

    – Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

    Câu 2:

    Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là 1 trog những quyền cơ bản của công dân . Quyền đó đc thực hiện như sau :

    – CD có quyền đc bất khả xâm phạm về thân thể . Ko ai đc âm phạm tới thân thể của ng` khác . Vc bắt giữ người fai đúng theo quy định pháp luật

    – CD có quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm . Điều đó của nghĩa là mn fai bt tôn trọng tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm của người # .

    Mọi vc lm xâm hại tới tính mạng , thân thể , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm đều bj pháp luật trừng phạt nghiêm khắc

    Câu 3:

    Gồm có bốn nhóm quyền

    – Nhóm quyền sống còn: là quuyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe.

    – Nhóm quyền bảo vệ: là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em thoát khỏi mọi hình thức như phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột và xâm hại.

    – Nhóm quyền phát triển: là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ

    – Nhóm quyền tham gia:là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của minh.

    Câu 4:

    Quy định của pháp luật quy định như sau:

    –  Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

    – Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

    Câu 5:

    – Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp.

     – Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được sự đồng ý của người khác và sự cho phép của pháp luật.

    Câu 6:

    – Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. (Điều 73, Hiến pháp 1992).

    – Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.

    Bình luận

Viết một bình luận