Câu 1. Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Việt Nam đang A. Gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất. B. Giữ vững và phát tr

Câu 1. Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Việt Nam đang
A. Gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất.
B. Giữ vững và phát triển thế tiến công.
C. Chuyển dần sang đấu tranh chính trị.
D. Chuyển hẳng sang tiến công chiến lược.
Câu 2. Trong thời kỳ 1954 – 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?
A. Hoàn thành cải cách ruộng đất và triệt để giảm tô, giám tức.
B. Hoàn thành cụộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Chống việc tổ chức bầu cử riêng rẽ của chính quyền Sài Gòn.
D. Chống chính sách tố cộng, diệt cộng của chính quyền Sài Gòn.
Câu 3. Vai trò của miền Nam đối với cách mạng cả nước trong giai đoạn 1954 – 1975 là
A. là tiền tuyến có vai trò quyết định nhất.
B. là hậu phương có vai trò quyết định nhất.
C. là hậu phương có vai trò quyết định trực tiếp.
D. là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếp.
Câu 4. Âm mưu cơ bản của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là
A. phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt Việt Nam.
B. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
C. biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. D. dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam.
Câu 5. Mục đích của Đảng khi thực hiện cải cách ruộng đất là
A. củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
B. thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
C. xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn của cả nước.
D. xây dựng đời sống mới cho nhân dân.
Câu 6. Nhiệm vụ chiến lược của miền Bắc sau năm 1954 là
A. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. đấu tranh chống Mĩ, thống nhất đất nước.
D. xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam kháng chiến.
Câu 7. Vai trò của miền Bắc đối với cách mạng cả nước trong giai đoạn 1954 – 1975 là
A. là tiền tuyến có vai trò quyết định nhất.
B. là hậu phương có vai trò quyết định nhất.
C. là hậu phương có vai trò quyết định trực tiếp.
D. là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếp
Câu 8. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh nào?
A. Cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn do chính sách khủng bố, đàn áp của Mĩ – Diệm.
B. Mĩ – Diệm ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
C. Nhân dân miền Nam tích cực đấu tranh đòi Mĩ – Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ.
D. Mĩ – Diệm thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”.
Câu 9. Phong trào “Đồng khởi” nổ ra ở miền Nam vào năm 1959-1960 diễn ra mạnh mẽ nhất tại tỉnh nào?
A. Tây Ninh.
B. An Giang .
C. Kiên Giang.
D. Bến Tre.
Câu 10. Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (12/1960).
B. Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960).
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
D. Hiệp định Pari được ký kết năm 1973.
Câu 11. Những thắng lợi quân sự nào làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Ấp Bắc, Đồng Xoài, An Lão.
B. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
C. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
D. Vạn Tường, núi Thành, An Lão.
Câu 12. Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. dùng người Việt đánh người Việt.
B. đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo (1961 – 1963) bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
C. mở các đợt hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D. ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 13. Thủ đoạn đóng vai trò “xương sống” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
A. tăng cường viện trợ quân sự, cố vấn quân sự, quân đội Sài Gòn. C. dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
B. thực hiện chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. D. lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam.
Câu 14. Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận
A. Bình Giã (Bà Rịa). B. Đồng Xoài (Bình Phước).
C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 15. Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?
A. Dùng người Việt đánh người Việt.
B. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
C. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng.
D. Tách rời nhân dân với phong trào cách mạng.
Giup minh voi

0 bình luận về “Câu 1. Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Việt Nam đang A. Gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất. B. Giữ vững và phát tr”

Viết một bình luận