Câu 1: Quân đội thời Lê tổ chức gồm? * 1 điểm a. cấm quân và bộ binh b. bộ binh và thủy binh c. quân triều đình và quân địa phương d. cấm quân và quân ở các lộ Câu 2: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì? * 1 điểm a. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến. b. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. c. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động. d. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Câu 3: Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới thời vua nào: * 1 điểm a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tông c. Lê Thánh Tông d. Lê Nhân Tông Câu 4: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì? * 1 điểm a. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc b. Thể hiện lòng tự hào dân tộc c. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc d. Tất cả câu trên đúng Câu 5: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì? * 1 điểm a. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn. b. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong. c. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh. d. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. Câu 6: Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII? * 1 điểm a. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ b. Nhờ việc giảm tô, thuế c. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp d. Nhờ chính sách khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi Câu 7: Ai là người tự xưng là “quốc phó” lấn át quyền hành của chúa Nguyễn? * 1 điểm a. Mai Thúc Loan b. Trương Phúc Loan c. Nguyễn Hữu Chính d. Vũ Văn Nhậm Câu 8: “Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành”Hai câu thở trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Trong? * 1 điểm a. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu b. Khởi nghĩa Cao Bá Quát c. Khởi nghĩa chàng Lía d. khởi nghĩa Tây Sơn Câu 9: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? * 1 điểm a. Tây Sơn thượng đạo b. Tây Sơn hạ đạo c. Truông Mây d. Phú Xuân Câu 10: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào? * 1 điểm a. Tây Sơn – Bình Định b. An Khê – Gia Lai c. An Lão – Bình Định d. Đèo Măng Giang – Gia Lai Câu 11: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức? * 1 điểm a. do chủ trương thống nhất đất nước b. do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn c. do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo d. do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ Câu 12: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? * 1 điểm a. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. b. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. c. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. d. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 13: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào? * 1 điểm a. Năm 1773 b. Năm 1774 c. Năm 1775 d. Năm 1776 Câu 14: Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785) * 1 điểm a. trận Bạch Đằng b. trận Rạch Gầm – Xoài Mút c. trận Chi Lăng – Xương Giang d. trận Ngọc Hồi – Đống Đa Câu 15: Năm 1777, Khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra sự kiện gì lớn? * 1 điểm a. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ b. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận c.Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn d. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc Câu 16: Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? 1 điểm a. quân Xiêm yếu về thủy chiến b. xa căn cứ của quân Xiêm c. lợi dụng thủy triều d. địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh Câu 17: Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta? * 1 điểm a. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt b. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh c. Lê Chiêu Thống hèn mạc cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình d. Cả b và c Câu 18: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào? * 1 điểm a. Năm 1778 b. Năm 1788 c. Năm 1789 d. Năm 1790 Câu 19: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào? * 1 điểm a. Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi b. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa c. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi d. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa Câu 20: Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn là gì? * 1 điểm a. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân và sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân b. Sự lãnh đạo tài tính của bộ chỉ huy, đứng đầu là Quang Trung c. Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân d. Tất cả câu trên đún
1b 2c 3a 4d 5c 6a 7b 8c 9d 10c 11d 12b 13c 14 a 15b 16a 17c18a 19b 20 d