Câu 1: Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3. Để điều chế nhôm ngta điện phân 150g quặng boxit thu đc 54g nhôm và 48g khí oxi, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Al2O3 ——–> Al + O2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng
b) Tính khối lượng Al2O3 đã phản ứng
c) Tính tỉ lệ % của khối lượng Al2O3 chứa trong quặng boxit đó
Câu 2:
a) Tính số mol của: 28g Fe; 16g CuSO4; 6,72lít CO2; 5,6 lít khí H2; 3.10^23 phân tử O2
b) Tính thể khí (đktc) của: 0,2 mol O2; 8,8g CO2; 14g N2; 0,9.10^23 phân tử H2; 2,4.10^23 phân tử Cl2
c) Tính khối lượng của: 0,25 mol Fe2O3; 3.10^23 phân tử H2SO4; 6,72 lít O2; 5,6 lít SO3
Câu 3: Đốt cháy sắt trong 4,48l khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4)
a) Tính khối lượng sắt đã phản ứng
b) Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành
Câu 4: Để điều chết khí oxi trong phòng thí nghiệm ngta nhiệt phân kalipemanganat. Dùng toàn bộ lượng oxi thu đc đốt cháy nhôm thì thu đc 20,4g nhôm oxit
a) Tính khối lượng kalipemanganat đã dùng cho phản ứng trên
b) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong không khí thu đc điphotpho pentaoxit
a) Tính khối lượng điphotpho pentaoxit đã tạo thành
b) Tính thể tích không khí (đktc) đã dùng cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Caau1 : a) Theo định luật bào toàn khối lượng , ta có :
mAl2O3 = mAl + mO2
b) Ta có :
mAl2O3 = 54 + 48 = 102 (g)
c) %mAl2O3 = 102.100150%=68%
Câu 2 :
-Số mol của 28g Fe=28/56=0,5(mol)
-Số mol của 16g CuSO4:16/160=0,1(mol)
-Số mol của 6,72 lít CO2=n.22,4=6,72=>n=6,72:22,4=0,3(mol)
-Số mol của 5,6 lít khí H2: n.22,4=5,6=>n=5,6:22,4=0,25(mol)
-Số mol của 3.10^23 phân tử O2: 3.10^23/6,02.10^23≈0,5(mol)
b,
-Thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol O2: VO2=0,2.22,4=4,48(lít)
-Thể tích ở ĐKTC của 8,8g CO2:
nCO2=8,8/44=0,2(mol)
VCO2=0,2.22,4=4,48(lít)
-Thể tích ở ĐKTC của 14g N2:
nN2=14/2=7(mol)
VN2=7.22,4=156,8(lít)
-Thể tích ở ĐKTC của 0,9.10^23 phân tử H2:
nH2=0,9.10^23/6,02.10^23≈0,1(mol)
VH2=0,1.22,4=2,24(lít)
-Thể tích ở ĐKTC của 2,4.10^23 phân tử Cl2:
nCl2=2,4.10^23/6,02.10^23≈0,4(mol)
VCl2=0,4.22,4=8,96(lít)
c,
-Khối lượng của 0,25 mol Fe2O3:
m=n.M=0,25.160=40(g)
-Khối lượng của 3.10^23 phân tử H2SO4:
nH2SO4=3.10^23/6,02.10^23≈0,5(mol)
mH2SO4=n.M=0,5.98=49(g)
-Khối lượng của 6,72 lít O2:
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
mO2=n.M=0,3.32=9,6(g)
-Khối lượng của 5,6 lít SO3:
nSO3=5,6:22,4=0,25(mol)
mSO3=n.M=0,25.80=20(g)
Câu 3 : Dễ v:
PTPƯ:
3Fe+ 2O2——> Fe3O4
b;Theo đề bài, ta có: no2=0,2=>nFe3O4=0,1
⇒ mFe3O4=0,1*232=23,2g
a; theo phần b ta có; nO2=0,2*32=6,4g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mFe+6,4=23,4
⇒mFe=23,2-6,4=16.8
Câu 4 :
CHịu
Câu 5 :
nP=12,4/31=0,4(mol)
PTHH : 4P + 5O2 ——–> 2P2O5
theo pt : nP2O5 = 1/2nP= 0,2 (mol)
=> mP2O5= 0,2×142= 28,4(g)
b) theo pt nO2=5/4nP =0,5(mol)
=> VO2 = 0,5× 22,4=11,2(l)
=> Vkk= 5VO2= 5×11,2=56(l)