Câu 1. So sánh hệ tuần hoàn , hệ hô hấp, hệ bài tiết của lưỡng cư, bò sát ?
Câu 2. Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn ?
Câu 3. Vẽ chú thích sơ đồ tuần hoàn của ếch đồng ?
Câu 4. Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư ?
Câu 5. Trình bày đặc điểm chung của bò sát ?
Câu 6. Tầm quan trọng của lớp lưỡng cư ?
Giải thích các bước giải:
*Hệ tuần hòan
– Giống có 2 vòng tuần hoàn, tim 5 ngăn (2TN,1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha
– Khác nhau
+Lữỡng cư tâm thất không có vách hụt, máu pha nhiều hơn
+Bò sát tâm thất có vách hụt nên máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn Lưỡng cư
“Hệ hô hấp
– Giống nhau đều hô hấp bằng phối- Khác nhau
+Lưỡng cư phổi có it vách ngăn, hô hấp bằng da lò chủ uếu
+Bò sát phổi có nhiều vách ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phối
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Câu 4:
– Lưỡng cư là động vật có xương sống
– Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
– Da trần, ẩm ướt
– Hô hấp bằng phổi và da
– Di chuyển bằng 4 chi
– Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
– Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
– Là động vật biến nhiệt
câu 5:
Môi trường sống: đa dạng
– Vảy: Vảy sừng khô, da khô
– Cổ: dài
– Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
– Cơ quan di chuyển: chi yếu, có vuốt sắc nhọn
– Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn
– Hệ tuần hoàn: 3 ngăn có vách ngăn hụt, máu pha
– Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
– Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
– Sự thụ tinh: thụ tinh trong
– Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
Câu 6:
Tầm quan trọng của lớp lưỡng cư :
-Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng
-Có giá trị thực phẩm
-Là vật thí nghiệm trong sinh học
-Là chế phẩm dược phẩm
=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế
Câu 1:
*Hình 1*
P/s: Tim (tuần hoàn), phổi (hô hấp), thận (bài tiết)
Câu 2:
-> Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
-> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
-> Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
-> Bảo vệ mắt, có nước mắt để bảo vệ màng mắt không bị khô
Bàn chân 5 ngón có vuốt
-> Tham gia di chuyển trên cạn
-> Động lực chính của sự di chuyển
Câu 3:
– Vòng tuần hoàn phổi (nhỏ): máu từ tâm thất (đỏ thẫm) -> động mạch phổi -> mao mạch phổi (trao đổi khí oxi) (đỏ tươi) -> tĩnh mạch phổi -> tâm nhĩ trái -> tâm thất (máu pha)
– Vòng tuần hoàn các cơ quan (lớn): tâm thất -> động mạch chủ -> mao mạch cơ quan (cung cấp máu đến các cơ quan) -> tĩnh mạch chủ -> tâm nhĩ trái -> tâm thất
Câu 4:
*Hình 2*
Câu 5:
*Hình 3*
Câu 6:
– Đối với con người:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm
+ Có giá trị xuất khẩu
– Đối với tự nhiên: diệt sâu bọ có hại