Câu 1: Sự sôi là gì? (Chọn câu trả lời đúng nhất) * 1 điểm A. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. B. Sự sôi là quá trình chất lỏng vừa bay hơi vừa sôi. C.

By Faith

Câu 1: Sự sôi là gì? (Chọn câu trả lời đúng nhất) *
1 điểm
A. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt.
B. Sự sôi là quá trình chất lỏng vừa bay hơi vừa sôi.
C. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay hơi tạo ra các bọt khí trong lòng chất lỏng và vừa bay hơi bên trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 2: Các chất lỏng sôi ở nhiệt độ như thế nào? Nhiệt độ này gọi là gì? (Chọn câu trả lời đúng) *
1 điểm
A. Các chất lỏng sôi ở nhiều nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
B. Các chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
C. Các chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ bay hơi.
D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng sẽ như thế nào? (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
A. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng tăng lên.
B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng lúc tăng lên, lúc giảm xuống.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng giảm xuống.
D. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Câu 4: Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu? (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
A. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.
B. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là 212 độ F.
C. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là 0 độ C.
D. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là 32 độ F.
Câu 5: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu? (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
A. Vì nhiệt kế thủy ngân đo được tất cả các nhiệt độ.
B. Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
C. Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
D. Các đáp án A và B đều đúng.
Câu 6: Quan sát đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Cho biết, các đoạn BC và DE ứng với quá trình nào và nhiệt độ của nước trên 2 đoạn là bao nhiêu? (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
A. Đoạn BC là quá trình nóng chảy, nhiệt độ của nước là 0 độ C. Đoạn DE là quá trình sôi, nhiệt độ của nước là 100 độ C.
B. Đoạn BC là quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước là 0 độ C. Đoạn DE là quá trình sôi, nhiệt độ của nước là 100 độ C.
C. Đoạn BC là quá trình tăng nhiệt độ, nhiệt độ của nước tăng từ – 50 độ C đến 0 độ C. Đoạn DE là quá trình sôi, nhiệt độ của nước là 100 độ C.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 7: Quan sát nhiệt kế sau và cho biết giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế và nhiệt độ mà nhiệt kế đang hiển thị. (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
A. Nhiệt kế có GHĐ = 50 độ C, ĐCNN = – 20 độ C và nhiệt kế đang chỉ 22 độ C.
B. Nhiệt kế có GHĐ = 50 độ C, ĐCNN = 2 độ C và nhiệt kế đang chỉ 22 độ C.
C. Nhiệt kế có GHĐ = 50 độ C, ĐCNN = 2 độ C và nhiệt kế đang chỉ 24 độ C.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 8: Tại sao giữa hai thanh ray đường tàu hỏa luôn có một khoảng hở? (Chọn đáp án đúng nhất) *
1 điểm
A. Vì nếu giữa hai thanh ray mà không có khoảng hở, thì sẽ tốn tiền nguyên vật liệu làm đường ray.
B. Vì nếu giữa hai thanh ray mà không có khoảng hở, thì các thanh ray sẽ rất dễ bị hư hỏng.
C. Vì nếu giữa hai thanh ray mà không có khoảng hở, thì khi các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng sẽ bị ngăn cản và sinh ra lực rất lớn làm cong hỏng đường ray, gây nguy hiểm.
D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 9: Khi quả bóng bàn bị móp, người ta nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì nó sẽ từ từ phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng trên. (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
A. Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, vỏ quả bóng bàn sẽ nóng lên, nở ra và phồng trở lại.
B. Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, chất khí bên trong quả bóng bàn sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng, gặp vỏ quả bóng bàn ngăn cản sẽ sinh ra lực đủ lớn để đẩy chỗ móp phồng lên.
C. Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, nước nóng sẽ sinh ra lực làm cho quả bóng bàn phồng lên.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C hay không? Tại sao? (Chọn đáp án đúng) *
1 điểm
A. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C. Vì tới – 50 độ C thì rượu đã đông đặc rồi.
B. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C. Vì tới nhiệt độ – 50 độ C rượu đang bay hơi.
C. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C. Vì nhiệt độ nóng chảy của rượu là – 117 độ C thấp hơn – 50 độ C nên khi ở – 50 độ C rượu chưa đông đặc.
D. Các đáp án trên đều sai.

0 bình luận về “Câu 1: Sự sôi là gì? (Chọn câu trả lời đúng nhất) * 1 điểm A. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. B. Sự sôi là quá trình chất lỏng vừa bay hơi vừa sôi. C.”

  1. Câu 1: Sự sôi là gì?

    C. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay hơi tạo ra các bọt khí trong lòng chất lỏng và vừa bay hơi bên trên mặt thoáng của chất lỏng.

    Câu 2: Các chất lỏng sôi ở nhiệt độ như thế nào? Nhiệt độ này gọi là gì?

    B. Các chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

    Câu 3: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng sẽ như thế nào?

    D. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

    Câu 4: Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu?

    A. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.

    Câu 5: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu?

    C. Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

    Câu 8: Tại sao giữa hai thanh ray đường tàu hỏa luôn có một khoảng hở?

    C. Vì nếu giữa hai thanh ray mà không có khoảng hở, thì khi các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng sẽ bị ngăn cản và sinh ra lực rất lớn làm cong hỏng đường ray, gây nguy hiểm.

    Câu 9: Khi quả bóng bàn bị móp, người ta nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì nó sẽ từ từ phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng trên.

    B. Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, chất khí bên trong quả bóng bàn sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng, gặp vỏ quả bóng bàn ngăn cản sẽ sinh ra lực đủ lớn để đẩy chỗ móp phồng lên.

    Câu 10: Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C hay không? Tại sao?

    A. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C. Vì tới – 50 độ C thì rượu đã đông đặc rồi.

    Câu 6,7 không trả lời được vì không có hình

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Sự sôi là gì?

    C. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay hơi tạo ra các bọt khí trong lòng chất lỏng và vừa bay hơi bên trên mặt thoáng của chất lỏng.

    Câu 2: Các chất lỏng sôi ở nhiệt độ như thế nào? Nhiệt độ này gọi là gì?

    B. Các chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

    Câu 3: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng sẽ như thế nào?

    D. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

    Câu 4: Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu?

    A. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.

    Câu 5: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu?

    C. Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

    Câu 8: Tại sao giữa hai thanh ray đường tàu hỏa luôn có một khoảng hở?

    C. Vì nếu giữa hai thanh ray mà không có khoảng hở, thì khi các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng sẽ bị ngăn cản và sinh ra lực rất lớn làm cong hỏng đường ray, gây nguy hiểm.

    Câu 9: Khi quả bóng bàn bị móp, người ta nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì nó sẽ từ từ phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng trên.

    B. Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, chất khí bên trong quả bóng bàn sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng, gặp vỏ quả bóng bàn ngăn cản sẽ sinh ra lực đủ lớn để đẩy chỗ móp phồng lên.

    Câu 10: Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C hay không? Tại sao?

    A. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ – 50 độ C. Vì tới – 50 độ C thì rượu đã đông đặc rồi.

    Trả lời

Viết một bình luận