Câu 1: Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất của nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII là:
A. bình gốm Bát Tràng.
B. tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
C. tượng Phật ở chùa Quỳnh Lâm.
D. chùa Một Cột.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không nằm trong đặc điểm nổi bật của văn học nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII?
A. Thơ Nôm, truyện Nôm phát triển.
B. Văn học dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại như truyện, thơ, ca dao…
C. Nghệ thuật sân khấu phát triển như tuồng, chèo, cải lương, hát ả đào…
D. Tất cả các thể loại văn học nghệ thuật đều sử dụng chữ Quốc ngữ.
Câu 3: Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn ngăn cấm truyền đạo Thiên Chúa vào nước ta vì
A. không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
B. cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
C. sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo, dò xét, do thám nước ta.
D. đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, Nguyễn.
Câu 4: Để phục hồi nông nghiệp, nhà Lê sơ đã ra chính sách cho bao nhiêu vạn lính về quê làm nông sau chiến tranh?
A. 25. B. 30. C. 35. D. 50.
Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị của nước ta có biểu hiện suy yếu vì
A. chúa Nguyễn không còn chăm lo đến phát triển thương nghiệp.
B. các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
C. thương nhân nước ngoài không còn ưa chuộng hàng hóa của nước ta.
D. hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải những nét chính về tổ chức quân đội thời Lê sơ?
A. Tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”.
B. Quân đội có hai bộ phận chính là quân triều đình và quân địa phương.
C. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng.
D. Quân đội được tuyển dụng theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 7: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là:
A. Thượng thư B. Hưng Đạo Vương
C. Bình Định Vương D. Lê Lai
Câu 8: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong các thế kỉ XVII – XVIII là:
A. Hội An B. Thanh Hà C. Phố Hiến D. Gia Định
câu 1:B
câu 2:C
câu 3:B
câu 4:A
câu 5:C
câu 6:B
câu 7:C
câu 8:B
Câu 1: Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất của nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII là: A. bình gốm Bát Tràng. B. tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. C. tượng Phật ở chùa Quỳnh Lâm. D. chùa Một Cột. Câu 2: Nội dung nào sau đây không nằm trong đặc điểm nổi bật của văn học nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII? A. Thơ Nôm, truyện Nôm phát triển. B. Văn học dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại như truyện, thơ, ca dao... C. Nghệ thuật sân khấu phát triển như tuồng, chèo, cải lương, hát ả đào… D. Tất cả các thể loại văn học nghệ thuật đều sử dụng chữ Quốc ngữ. Câu 3: Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn ngăn cấm truyền đạo Thiên Chúa vào nước ta vì A. không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa. B. cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc. C. sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo, dò xét, do thám nước ta. D. đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, Nguyễn. Câu 4: Để phục hồi nông nghiệp, nhà Lê sơ đã ra chính sách cho bao nhiêu vạn lính về quê làm nông sau chiến tranh? A. 25. B. 30. C. 35. D. 50. Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị của nước ta có biểu hiện suy yếu vì A. chúa Nguyễn không còn chăm lo đến phát triển thương nghiệp. B. các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. C. thương nhân nước ngoài không còn ưa chuộng hàng hóa của nước ta. D. hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm. Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải những nét chính về tổ chức quân đội thời Lê sơ? A. Tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”. B. Quân đội có hai bộ phận chính là quân triều đình và quân địa phương. C. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng. D. Quân đội được tuyển dụng theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. Câu 7: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là: A. Thượng thư B. Hưng Đạo Vương C. Bình Định Vương D. Lê Lai Câu 8: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong các thế kỉ XVII – XVIII là: A. Hội An B. Thanh Hà C. Phố Hiến D. Gia Định