Câu 1:Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 ray đường sắt lại có 1 khe hở Câu 2:Nêu cách để mở nút thủy tinh của 1 chai thủy tinh bị kẹt Câu 3.Thế nào là sự ba

By Reese

Câu 1:Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 ray đường sắt lại có 1 khe hở
Câu 2:Nêu cách để mở nút thủy tinh của 1 chai thủy tinh bị kẹt
Câu 3.Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ
Câu 3.Thế nào là sự nóng chảy và sự đong đặc

0 bình luận về “Câu 1:Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 ray đường sắt lại có 1 khe hở Câu 2:Nêu cách để mở nút thủy tinh của 1 chai thủy tinh bị kẹt Câu 3.Thế nào là sự ba”

  1. Câu 1:

    Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa.

    Câu 2:

    Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.

    Câu 3:

    – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

    – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

    Câu 4:

    – Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

    – Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu1: Do thời tiết nóng=> đường ray giãn 

    Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn 

    Vậy: Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

    Câu2

    Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinhNút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.

    Câu3

     Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. – Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. – Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

    Câu4 

    – Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc. – Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

    Trả lời

Viết một bình luận