Câu 1: Tại sao sau khi tắm xong ta thường hay xõa tóc và sấy tóc? Câu 2: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời mọc sương m

Câu 1: Tại sao sau khi tắm xong ta thường hay xõa tóc và sấy tóc?
Câu 2: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
Câu 3:
a/ Thế nào là sự bay hơi?Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi
Lấy ví dụ minh họa cho mỗi yếu tố đó.
b/ So sánh sự bay hơi và sự sôi.
Câu 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 5: Tại sao sau khi tắm xong ta cảm thấy mát?
Câu 6:
a/ Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?
b/ Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?

0 bình luận về “Câu 1: Tại sao sau khi tắm xong ta thường hay xõa tóc và sấy tóc? Câu 2: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời mọc sương m”

  1. c1 : Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.

    c2:

    -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.

    -Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

    -Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

    c3: a) Sự bay hơi là gì?

    Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt

    b)Phân biệt sự bay hơi và sự sôi

    Bên cạnh sự bay hơi, sự sôi cũng giúp nước chuyển từ trạng thái lỏng sang hơi. Vậy sự sôi là gì? Sự bay hơi cũng là sự chuyển đổi của chất lỏng sang dạng hơi (khí). Tuy nhiên, nếu ở sự bay hơi, quá trình diễn ra trên bề mặt chất lỏng, thì với sự bay hơi, quá trình này sẽ diễn ra trong bề mặt chất lỏng.

    Khi đạt đến một độ sôi nhất định, chất lỏng sẽ sôi và dần bay hơi. Mỗi chất sẽ có một độ sôi cho riêng mình. Chính bởi sự bay hơi này mà chất lỏng có thể bị giảm đi khi bị đun sôi một thời gian dài. Chẳng hạn như khi ta đun sôi siêu nước trên bếp, lượng nước sẽ giảm đi theo thời gian khi nước vẫn được đun sôi.

    Vì thế, dù có hiện tượng giống nhau nhưng sự bay hơi và sự sôi lại khác nhau. Tuy nhiên, dù không có “nhiệt độ bay hơi” xác định nhưng để sự bay hơi có thể diễn ra, ta cũng cần sự tác động của một vài yếu tố, đó là gì?

    Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

    Sau khi đã hiểu sự bay hơi là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng vật lý này. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:

    • Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ  có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
    • Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
    • Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.

    Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:

    • Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
    • Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.
    •  C4 :Vì vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà hơi từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để 1 thời gian,nhiệt độ sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương bị bay hơi và làm cho mặt gương sáng trở lại.
    • C5: Vì vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà hơi từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để 1 thời gian,nhiệt độ sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương bị bay hơi và làm cho mặt gương sáng trở lại.
    • C6 :a) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

      sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

      vd:nước đá để ở ngoài bị tan chảy,,,đá được cho vào tủ lạnh đông lại,kem bị tan chảy,,,thịt bị đóng băng

      b)

      Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi

      vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng

    vote ủng hộ mình nha…. viết muốn gãy cái tay :((

    Bình luận

Viết một bình luận