Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện. Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo ngoài của Lớp Giáp xác, Lớp Hình Nhện và Lớp Sâu bọ. ( Các phần cơ thể; Số đô

Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện.
Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo ngoài của Lớp Giáp xác, Lớp Hình Nhện và Lớp Sâu bọ.
( Các phần cơ thể; Số đôi râu, số đôi chân bò, số đôi cánh).
Câu 3: Vai trò của lớp Giáp xác, Lớp Hình nhện và lớp Sâu bọ đổi với tự nhiên và với đời
sống con người.

0 bình luận về “Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện. Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo ngoài của Lớp Giáp xác, Lớp Hình Nhện và Lớp Sâu bọ. ( Các phần cơ thể; Số đô”

  1. Câu 1:

    – Tập tính của Mực:

    + Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng.

    + Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công.

    – Tập tính của Ốc Sên:

    + Đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng.

    – Tập tính của Nhện: 

    + Chăng lưới bắt mồi.

    Câu 2: – Lớp Giáp xác:

    + Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng.

    + Có 2 đôi râu.

    + Ko có cánh.

    + Có 3 đôi chân bò.

    – Lớp Hình nhện:

    + Cơ thể có 2 phần: Phần ngực và phần bụng.

    + Ko có râu.

    + Ko có cánh.

    + Có 4 đôi chân.

    – Lớp Sâu bọ:

    + Cơ thể gồm 3 phần: Phần đầu, phần ngực và phần bụng.

    + Phần đầu có 1 đôi râu.

    + Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

    Câu 3: – Vai trò của lớp Giáp xác:

    +Làm thức ăn cho các loài động vật và có giá trị ẩm thực đối với con người.

    – Vai trò của Lớp Hình nhện:

    + Lấy tơ nhện làm áo giáp chống đạn.

    – Vai trò của lớp Sâu bọ:

    + Làm thuốc chữa bệnh (ong mật)
    + Làm thực phẩm (châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu)
    + Thụ phấn cây trồng (ong, bướm)
    + Thức ăn cho động vật khác (muỗi, ruồi, bọ gậy)
    + Diệt các sâu hại (bọ ngựa, ong mắt đỏ)
    + Hại ngũ cốc (châu chấu)
    + Truyền bệnh ( ruồi, muỗi)

    Bình luận
  2. Câu 1 : Tập tính của nhện :

    Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
    — Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
    — Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

             Tập tính của mực :

    Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
    — Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
    — Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

           Tập tính của ốc sên:

    Đào hố để đẻ trứng

    Câu 2 :

    ớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụng

    phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

    Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

    Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò

    Câu 3 :

    a) Vai trò của lớp Hình nhện

    – Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp …

    – Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ …

    – Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò …

    b) Vai trò của lớp Giáp xác :

    – Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :

    + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm …

    + Thực phẩm khô : tôm, tép

    + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông …

    + Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ …

    – Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển …

    – Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun …

    – Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh …

    c) Vai trò của lớp Sâu bọ :

    – Làm thuốc chữa bệnh : ong mật …

    – Làm thực phẩm : châu chấu …

    – Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm …

    – Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi …

    – Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ …

    – Hại hạt ngũ cốc : mọt …

    – Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng …

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận