Câu 1. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A. Lý Khánh. B. Lương Minh. C. Thôi Tụ. D. Hoàng Phúc. Câu 2. Vì sao quâ

Câu 1. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?
A. Lý Khánh.
B. Lương Minh.
C. Thôi Tụ.
D. Hoàng Phúc.
Câu 2. Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến?
A. Để chủ động đón đoàn quân địch.
B. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
C. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
D. Không cho giặc có thành trú đóng.
Câu 3. Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?
A. 15 vạn.
B. Gần 5 vạn.
C. Gần 10 vạn.
D. 20 vạn.
Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn?
A. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và
Nguyễn Trãi.
B. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Thời Lê sơ, tôn giáo được tôn sùng và chiếm địa vị độc tôn là gì?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D.Thiên chúa giáo
Câu 6. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Thánh Tông
Câu 7. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành
dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
Câu 8. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh
thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Câu 9. Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh
Câu 10. Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán
nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 11. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 12. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 13. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển
của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 14. Luật pháp thời Lê sơ có gì mới so với luật pháp thời Lý – Trần?
A. Quyền lợi vua và hoàng tộc được nâng cao.
B. Nâng cao truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng.
D. Kinh tế được đề cao.
Câu 15. Vì sao vua Lê quan tâm đến luật pháp?
A. Bảo vệ vua và hoàng tộc.
B. Khuyến khích kinh tế phát triển.
C. Bảo vệ quốc gia.
D. Giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội, ràng buộc nhân dân với chế độ phong kiến.

0 bình luận về “Câu 1. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A. Lý Khánh. B. Lương Minh. C. Thôi Tụ. D. Hoàng Phúc. Câu 2. Vì sao quâ”

  1. 1 – B. Lương Minh. 

    2 – C. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

    3 – B. Gần 5 vạn.

    4 – A. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

    5 – A. Nho giáo.

    6 – D. Lê Thánh Tông

    7 – C. Lê Thánh Tông

    8 – C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.

    9 – A. Nguyễn Trãi

    10 – D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

    11 – B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

    12 – D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

    13 – B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

    14 – C. Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng.

    15 – D. Giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội, ràng buộc nhân dân với chế độ phong kiến.

    Bình luận

Viết một bình luận