Câu 1: “Tháng chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà..” là câu ca dao biểu hiện nông dân ta đã khắc phục đặc điểm nào s

By Clara

Câu 1: “Tháng chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà..” là câu ca dao biểu hiện nông dân ta đã khắc phục đặc điểm nào sau đây trong sản xuất nông nghiệp?
A. Đối tượng lao động là cây trồng.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên.
C. Tính bấp bênh trong sản xuất nông nghiệp.
D. Tính mùa vụ
Câu 2:Trong điều kiện tự nhiên thất thường, nhiều thiên tai thì sản xuất nông nghiệp ở nước ta cần coi trọng nhiệm vụ nào sau đây?
A. Phòng chống thiên tai, sâu hại, dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi.
B. Đặt ra các nguyên tắc trong khai thác tài nguyên đất.
C. Xây dựng cơ cấu mùa vụ đa dạng.
D. Chung sống với thiên tai.
Câu 3:Tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế của nông nghiệp là
A. vật nuôi. B. đất trồng. C. máy móc. D. khí hậu.
Câu 4:Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
A. tư liệu sản xuất. B. cơ sở vật chất.
C.cây trồng, vật nuôi. D. máy móc nông nghiệp.
Câu 5:Nhân tố thị trường có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệpvì
A. thị trường giúp ứng dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật.
B. thị trường cung cấp nguồn lao động cho nông nghiệp.
C. thị trường làm thay đổi hình thức sở hữu ruộng đất.
D. thị trường ảnh hưởng đến chuyên môn hóa và điều tiết sản xuất
Câu 6:Điều kiện sinh thái của cây lúa nước là
A. khí hậu khô, đất nhiều mùn, dễ thoát nước.
B. khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa.
C. khí hậu ấm, khô, đất màu mỡ.
D. khí hậu nóng.
Câu 7:Cây cao su được phân bố chủ yếu ở các nước Đông Nam Á và Nam Á là do
A. thị trường tại chỗ lớn. B. điều kiện sinh thái phù hợp.
C. lao động đồi dào và có kinh nghiệm. D. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
Câu 8: Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng lúa của nước ta do có
A. đất phù sa rộng lớn màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có nguồn nước dồi dào.
B. điện tích rộng lớn với tài nguyên giàu có và phong phú.
C. thị trường tiêu thụ tại chỗ rất lớn.
D. ngành công nghiệp chế biến phát triển.
Câu 9:Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố nào sau đây?
A. Giống gia súc gia cầm. B. Cơ sở nguồn thức ăn.
C. Dịch vụ thú y. D. Thị trường tiêu thụ.
Câu 10:Ngoài đồng cỏ tự nhiên, phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi hiện nay là do
A. ngành thủy sản cung cấp. C. ngành trồng trọt cung cấp.
B. ngành lâm nghiệp cung cấp. D. ngành công nghiệp chế biến cung cấp
Câu 11:Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở những vùng nào sau đây?
A. Nước đông dân, có nhu cầu lớn.
B. Công nghiệp chế biến hiện đại.
C.Trồng nhiều cây lương thực.
D. Các nước có khí hậu khô hạn.
Câu 12:Ngành chăn nuôi trâu được phân bố ở các nước Trung Quốc, Nam Á, Đông Nam Á là do
A. trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo.
B. có nhiều đồng cỏ xanh tốt.
C. có điều kiện chuồng trại tốt.
D.trâu thích hợp với miền nhiệt đới nóng ẩm.
Câu 13:Ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển theo hướng nào sau đây?
A.Nâng cao kĩ thuật và hình thức, đa dạng đối tượng có giá trị cao để xuất khẩu.
B. Phát triển các loài đặc sản để đảm bảo chất lượng bữa ăn.
C. Tập trung tại các nước đang phát triển để góp phần giải quyết thực phẩm.
D. Chú trọng nâng cao sản lượng thủy sản nuôi tại các ao hồ.
Câu 14: Ở nước ta, ngành nuôi trồng thủy sản nào phát triển mạnh nhất?
A. Nuôi trai lấy ngọc và đồi mồi. B.Nuôi tôm và cá nước ngọt.
C.Tôm hùm và cua bể. D. Rong và tảo biển, ốc.
Câu 15:Hình thức chăn nuôi nào sau đây là biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại?
A.Chăn nuôi chăn thả. A.Chăn nuôi công nghiệp..
A.Chăn nuôi chuồng trại. A.Chăn nuôi nửa chuồng trại.
Câu 16:Ngành nuôi trồng thủy sản có một vị trí đáng kể trong ngành thủy sản được biểu hiện qua đặc điểm nào sau đây?
A. Sản lượng thủy sản tăng lên liên tục.
B. Đối tượng nuôi trồng ngày càng đa dạng.
C.Tỉ lệ đóng góp của thủy sản nuôi trồng lớn.
D.Nuôi trồng được phát triển mạnh trên toàn thế giới.
Câu 17. Loại gia súc nào sau đây được nuôi ở vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt?
A. Trâu. B. Bò. C. Lợn. D. Dê.
Câu 18. Nguồn thủy sản có được để cung cấp cho thế giới chủ yếu do
A. khai thác từ sông, suối, hồ. B. nuôi trong các ao, hồ, đầm,
B. khai thác từ biển và đại dương. D. nuôi trồng trong các biển, đại dương.
Câu 19. Phân bố gia cầm khác với phân bố của chăn nuôi trâu , bò, dê, cừu là
A. Gắn với các vùng sản xuất lương thực thâm canh.
B. gắn với các vùng trồng rau quả.
C. gắn với các vùng nuôi trồng thủy sản.
D. gắn với các đô thị, nơi có thị trường tiêu thụ lớn.
Câu 20. Thực phẩm thủy sản khác với thực phẩm chăn nuôi là
A. giàu chất đạm, dễ tiêu hóa.
B. Giàu chất béo, không gây béo phì.
C. giàu chất đạm và chất béo hơn.
D. dễ tiêu hóa, không gây béo phì, cung cấp các nguyên tố vi lượng.

0 bình luận về “Câu 1: “Tháng chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà..” là câu ca dao biểu hiện nông dân ta đã khắc phục đặc điểm nào s”

  1. Câu 1: “Tháng chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà..” là câu ca dao biểu hiện nông dân ta đã khắc phục đặc điểm nào sau đây trong sản xuất nông nghiệp?

    A. Đối tượng lao động là cây trồng.

    B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên.

    C. Tính bấp bênh trong sản xuất nông nghiệp.

    D. Tính mùa vụ

    Câu 2:Trong điều kiện tự nhiên thất thường, nhiều thiên tai thì sản xuất nông nghiệp ở nước ta cần coi trọng nhiệm vụ nào sau đây?

    A. Phòng chống thiên tai, sâu hại, dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi.

    B. Đặt ra các nguyên tắc trong khai thác tài nguyên đất.

    C. Xây dựng cơ cấu mùa vụ đa dạng.

    D. Chung sống với thiên tai.

    Câu 3:Tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế của nông nghiệp là

    A. vật nuôi.

    B. đất trồng.

    C. máy móc.

    D. khí hậu.

    Câu 4:Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là

    A. tư liệu sản xuất.

    B. cơ sở vật chất.

    C.cây trồng, vật nuôi.

    D. máy móc nông nghiệp.

    Câu 5:Nhân tố thị trường có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệpvì

    A. thị trường giúp ứng dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật.

    B. thị trường cung cấp nguồn lao động cho nông nghiệp.

    C. thị trường làm thay đổi hình thức sở hữu ruộng đất.

    D. thị trường ảnh hưởng đến chuyên môn hóa và điều tiết sản xuất

    Câu 6:Điều kiện sinh thái của cây lúa nước là

    A. khí hậu khô, đất nhiều mùn, dễ thoát nước.

    B. khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa.

    C. khí hậu ấm, khô, đất màu mỡ.

    D. khí hậu nóng.

    Câu 7:Cây cao su được phân bố chủ yếu ở các nước Đông Nam Á và Nam Á là do

    A. thị trường tại chỗ lớn.

    B. điều kiện sinh thái phù hợp.

    C. lao động đồi dào và có kinh nghiệm.

    D. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.

    Câu 8: Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng lúa của nước ta do có

    A. đất phù sa rộng lớn màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có nguồn nước dồi dào.

    B. điện tích rộng lớn với tài nguyên giàu có và phong phú.

    C. thị trường tiêu thụ tại chỗ rất lớn.

    D. ngành công nghiệp chế biến phát triển.

    Câu 9:Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố nào sau đây?

    A. Giống gia súc gia cầm.

    B. Cơ sở nguồn thức ăn.

    C. Dịch vụ thú y.

    D. Thị trường tiêu thụ.

    Câu 10:Ngoài đồng cỏ tự nhiên, phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi hiện nay là do

    A. ngành thủy sản cung cấp.

    C. ngành trồng trọt cung cấp.

    B. ngành lâm nghiệp cung cấp.

    D. ngành công nghiệp chế biến cung cấp

    Câu 11:Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở những vùng nào sau đây?

    A. Nước đông dân, có nhu cầu lớn.

    B. Công nghiệp chế biến hiện đại.

    C.Trồng nhiều cây lương thực.

    D. Các nước có khí hậu khô hạn.

    Câu 12:Ngành chăn nuôi trâu được phân bố ở các nước Trung Quốc, Nam Á, Đông Nam Á là do

    A. trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo.

    B. có nhiều đồng cỏ xanh tốt.

    C. có điều kiện chuồng trại tốt.

    D.trâu thích hợp với miền nhiệt đới nóng ẩm.

    Câu 13:Ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển theo hướng nào sau đây?

    A.Nâng cao kĩ thuật và hình thức, đa dạng đối tượng có giá trị cao để xuất khẩu.

    B. Phát triển các loài đặc sản để đảm bảo chất lượng bữa ăn.

    C. Tập trung tại các nước đang phát triển để góp phần giải quyết thực phẩm.

    D. Chú trọng nâng cao sản lượng thủy sản nuôi tại các ao hồ.

    Câu 14: Ở nước ta, ngành nuôi trồng thủy sản nào phát triển mạnh nhất?

    A. Nuôi trai lấy ngọc và đồi mồi.

    B.Nuôi tôm và cá nước ngọt.

    C.Tôm hùm và cua bể.

    D. Rong và tảo biển, ốc.

    Câu 15:Hình thức chăn nuôi nào sau đây là biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại?

    A.Chăn nuôi chăn thả.

    A.Chăn nuôi công nghiệp..

    A.Chăn nuôi chuồng trại.

    A.Chăn nuôi nửa chuồng trại.

    Câu 16:Ngành nuôi trồng thủy sản có một vị trí đáng kể trong ngành thủy sản được biểu hiện qua đặc điểm nào sau đây?

    A. Sản lượng thủy sản tăng lên liên tục.

    B. Đối tượng nuôi trồng ngày càng đa dạng.

    C.Tỉ lệ đóng góp của thủy sản nuôi trồng lớn.

    D.Nuôi trồng được phát triển mạnh trên toàn thế giới.

    Câu 17. Loại gia súc nào sau đây được nuôi ở vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt?

    A. Trâu. B. Bò. C. Lợn. D. Dê.

    Câu 18. Nguồn thủy sản có được để cung cấp cho thế giới chủ yếu do

    A. khai thác từ sông, suối, hồ.

    B. nuôi trong các ao, hồ, đầm,

    B. khai thác từ biển và đại dương.

    D. nuôi trồng trong các biển, đại dương.

    Câu 19. Phân bố gia cầm khác với phân bố của chăn nuôi trâu , bò, dê, cừu là

    A. Gắn với các vùng sản xuất lương thực thâm canh.

    B. gắn với các vùng trồng rau quả.

    C. gắn với các vùng nuôi trồng thủy sản.

    D. gắn với các đô thị, nơi có thị trường tiêu thụ lớn.

    Câu 20. Thực phẩm thủy sản khác với thực phẩm chăn nuôi là

    A. giàu chất đạm, dễ tiêu hóa.

    B. Giàu chất béo, không gây béo phì.

    C. giàu chất đạm và chất béo hơn.

    D. dễ tiêu hóa, không gây béo phì, cung cấp các nguyên tố vi lượng.

    Trả lời

Viết một bình luận