Câu 1:Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì: A. Chúng nhiễm điện khác nhau B. Chúng đặt gần nhau C. Mảnh pôliêti

Câu 1:Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì: A. Chúng nhiễm điện khác nhau B. Chúng đặt gần nhau C. Mảnh pôliêtilen nhẹ thủy tinh nặng D. Chúng đều nhiễm điện Câu 2. Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì: A. A và C có điện tích trái dấu B. B và D có điện tích cùng dấu C. A và D có điện tích cùng dấu D. A và D có điện tích trái dấu
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực B. Hai cực của pin hay acquy là cực (+) và cực (-) C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện
giúp tôi với

0 bình luận về “Câu 1:Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì: A. Chúng nhiễm điện khác nhau B. Chúng đặt gần nhau C. Mảnh pôliêti”

  1. Câu 1. Chọn A

    Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút vào nhau vì chúng nhiễm điện khác loại

    Câu 2. Chọn C

    Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì A ngược dấu với B, B ngược dấu với C, C cùng dấu với D. Suy ra A cùng dấu với C và A cũng cùng dấu với D. 

    Câu 3. Chọn D

    Vật nào nhiễm điện và nguồn điện hòan toàn khác nhau

    chúc bn học tốt

    Bình luận
  2. Câu `1:`

    Chọn đáp án `A`

    `->` Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau

    Câu `2:`

    Chọn đáp án `C`

    Giải thích :

    `A` hút `B` nên `A` và `B` nhiễm điện khác loại

    `B` hút `C` nên `B` và `C` nhiễm điện khác loại

    `=> A` và `C` nhiễm điện cùng loại

    `C` đẩy `D` nên `C` và `D` nhiễm điện cùng loại

    `=> A;D; C` nhiễm điện cùng loại

    Câu `3:`

    Chọn đáp án `D`

    Giải thích : Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động chứ không phải vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện.

     

    Bình luận

Viết một bình luận