Câu 1. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phong trào cách mạng thế giới pha

Câu 1. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945?
A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.
Câu 2. Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945 là:
A. Giặc đói.            
B. Giặc dốt.
C. Khó khăn về tài chính.        
D. Giặc ngoại xâm và nội phản.
Câu 3. Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta cùng một lúc phải đối phó với các kẻ thù là:
A. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
B. Quân đội của Tưởng Giới Thạch và quân đội Pháp.
C. Quân đội Anh và quân đội Pháp.
D. Giặc ngoại xâm và nội phản.
Câu 4. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng Tháng
tám là kẻ thù nào?
A. Quân Anh
B. Quân Tưởng
C. Quân Pháp
D. Quân Nhật.
Câu 5. Quân đội nước nào vào nước ta giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra?
A. Quân Tưởng
B. Quân Pháp
C. Quân Anh
D. Quân Anh, quân Tưởng.
Câu 6. Quân đội nước nào vào nước ta giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào?
A. Quân Pháp
B. Quân Anh
C. Quân Tưởng
D. Quân Anh, quân Pháp.
Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói là:
A. Không dùng gạo nấu rượu.
B. Lập hũ gạo cứu đói.
C. “Ngày đồng tâm”
D. Tăng gia sản xuất.
Câu 8. Để khắc phục khó khăn về tài chính, trong năm 1946, Chính phủ đã:
A. Phát động tăng gia sản xuất.
B. Phát động xây dựng Quỹ độc lập và phong trào Tuần lễ vàng.
C. Phát động phong trào Nhường cơm sẻ áo.
D. Phát động Ngày đồng tâm.
Câu 9. Lý do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với
Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt quốc, Việt cách để phá ta từ bên trong.
B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh.
C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh.
D. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
Câu 10. Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà
hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
A. Quốc hội khoá I (2/3/1946) nhường cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội.
B. Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).
C. Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946).
D. Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).
Câu 11. Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)?
A. Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một quốc gia tự do nằm trong
Liên hiệp Pháp.
B. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
D. Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15000 quân ra miền Bắc Việt Nam.
Câu 12. Việc kí Hiệp định Sơ bộ, ngày 6/3/1946 của nước ta nhằm mục đích gì?
A. Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
B. Phân hoá kẻ, thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.
C. Tạo điều kiện xây dựng đất nước sau chiến tranh.
D. Thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế.
Câu 13. Tàn dư văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám là
A. Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây.
C. Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật.
D. hơn 90% dân số không biết chữ.
Câu 14. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 -1946 là
gì?
A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.
D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.
Câu 15 . Lí do nào cơ bản nhất để ta hoà hoãn, nhân nhuợng cho Trung Hoa Dân quốc một
số quyền lợi về kinh tế- chính trị?
A. Ta đủ sức đánh hai vạn quân Trung Hoa Dân Quốc.
B. Tránh tình trạng cùng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù.
C. Tránh thực dân Pháp thực hiện tiến công ra Bắc.
D. Tránh Pháp và Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau.
Câu 16. Rạng sáng ngày 23/9/1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào?
A. Quân Anh đến Sài Gòn làm nhiệm vụ giải giáp lực lượng phát xít Nhật.
B. Lực lượng quân Tưởng vào miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
C. Nhân dân Sài Gòn tổ chức mít tinh chào mừng ngày đất nước được độc lập.
D. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu quá trình quay trở lại xâm lược nước ta
lần thứ hai.
giúp mình với.

0 bình luận về “Câu 1. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phong trào cách mạng thế giới pha”

  1.  Câu 1 
    C . Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

    Câu 2

    D . Giặc ngoại xâm và nội phản 

    Câu 3 

    A. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

    Câu 4

    C. Quân Pháp

    Câu 5 

    D. Quân Anh, quân Tưởng.

     Câu 6 

    C. Quân Tưởng

    Câu 7 

    D. Tăng gia sản xuất.

    Câu 8 

    B. Phát động xây dựng Quỹ độc lập và phong trào Tuần lễ vàng.

    Câu9 

    C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh.

    Câu10

    B. Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).

    CÂU 11 

    C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.

    CÂU 12 

    B. Phân hoá kẻ, thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.

    CÂU 13 

    D. hơn 90% dân số không biết chữ.

    CÂU 14 

    D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

    Câu 15 

    B. Tránh tình trạng cùng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù.

    Câu 16

    D. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu quá trình quay trở lại xâm lược nước ta

    Bình luận
  2. Đáp án :

    Câu 1: C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

    Câu 2: D. Giặc ngoại xâm và nội phản.

    Câu 3: A. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

    Câu 4: C. Quân Pháp

    Câu 5: A. Quân Tưởng

    Câu 6: B. Quân Anh

    Câu 7: D. Tăng gia sản xuất.

    Câu 8: B. Phát động xây dựng Quỹ độc lập và phong trào Tuần lễ vàng.

    Câu 9: C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh.

    Câu 10: B. Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).

    Câu 11: C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.

    Câu 12: B. Phân hoá kẻ, thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.

    Câu 13: D. hơn 90% dân số không biết chữ.

    Câu 14: D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

    Câu 15: B. Tránh tình trạng cùng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù.

    Câu 16: D. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu quá trình quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

    Bình luận

Viết một bình luận