Câu 1 : tìm hiểu những việc nhà Lê đã làm để nhanh chóng phát triển nông nghiệp?
Câu 2 : Các chức quan trông coi nông nghiệp có gì khác so với thời Trần?
Câu 3 : Nêu nhận xét về biện pháp của nhà Lê đối với nông nghiệp ?
Câu 4 : tìm hiểu tình hình thủ công nghiệp thời Lê như thế nào?
Câu 5 : Nêu những làng nghề thủ công nghiệp thời Lê? Hiện nay còn duy trì những làng nghề nào?
Câu 6 : Nông nghiệp và thủ công nghiệp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 7 : tìm hiểu triều Lê đã có biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước?
Câu 8 : tìm hiểu xã hội thời Lê có những giai cấp tầng lớp nào?
Câu 9 : 1/Hoàn thành bảng thống kê nững thành tựu nông- thủ công và thương nghiệp của Đại Việt thời Lê sơ:
Lĩnh vực Thành tựu
Nông nghiệp :
Thủ công nghiệp :
Thương nghiệp:
Câu 10 : tìm hiểu thời Lê sơ đạt được những thành tựu to lớn về văn hóa, giáo dục, KHKT như thế nào?
câu 1
* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:
– Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
– Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
– Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
– Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.
câu 2
khuyến nông sứ hà đê sứ đồn điền sứ
câu 3
* Nhận xét:
– Nhà Lê sơ đã đưa ra những chính sách khuyến nông tích cực, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.
câu 4
* Tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ:
– Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng,…
+ Các nghề khai mỏ như: mỏ đồng, sắt, vàng được đẩy mạnh.
– Thủ công nghiệp nhân dân:
+ Các nghề thủ công truyền thống như: kéo tơ, dệt lụa, rèn sắt, làm gốm,… ngày càng phát triển.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như: Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội),… Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành thủ công nhất.
câu 5
Gốm Chu Đậu
gốm bát tràng
Nghề dệt: Thụy Chương, Nghi Tàm. Tại Hải Dương có 3 ấp nổi tiếng là Mao Điền (huyện Cẩm Giàng), Hộ Am và ấp Bất Bế (huyện Đồng Lai, nay là huyện Vĩnh Lại).
Nghề sơn:làng Bình Vọng, huyện Thường Tín (Hà Nội) với ông tổ là Trần Lư.
Nghề chạm khắc đá:
ngề in mộclàng Hồng Lục và Liễu Tràng