+ Nháy nút Chart Wizard. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
+ Nháy liên tiếp nút Nexttrên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng
Câu 2 :
Ưu điểm:
– Dễ hiểu , dễ so sánh, dễ dự đoán xu thế tăng giảm
– Khi dữ liệu thay đổi biểu đồ sẽ tự động cập nhật
Câu 3 :
Là cách biểu diễn chi tiết và thực tế các số liệu trong môn địa lý . Từ các biểu đồ với số liệu kèm theo ta có thể nhận xét sự tăng , giảm , thay đổi dữ liệu và đưa ra kết luận
`@KAY`
Câu 1:
Bước 1: Tạo biểu đồ cơ bản
Bước 2: Thay đổi bố trí hoặc kiểu biểu đồ
Áp dụng bố trí biểu đồ định sẵn
Áp dụng kiểu biểu đồ định sẵn
Thay đổi bố trí của các thành phần biểu đồ theo cách thủ công
Thay đổi định dạng của thành phần biểu đồ theo cách thủ công
Bước 3: Thêm hoặc loại bỏ tiêu đề hoặc nhãn dữ liệu
Thêm tiêu đề biểu đồ
Thêm tiêu đề trục
Liên kết tiêu đề với ô trang tính
Thêm nhãn dữ liệu
Loại bỏ tiêu đề hoặc nhãn dữ liệu khỏi biểu đồ
Bước 4: Hiển thị hoặc ẩn chú giải
Bước 5: Hiển thị hoặc ẩn trục biểu đồ hoặc đường lưới
Hiển thị hoặc ẩn trục chính
Hiển thị hoặc ẩn trục phụ
Hiển thị hoặc ẩn đường lưới
Bước 6: Di chuyển hoặc đổi kích cỡ biểu đồ
Di chuyển biểu đồ
Đổi kích cỡ biểu đồ
Bước 7: Lưu biểu đồ làm mẫu
Câu 2:
Ưu Điểm :
-Giúp chúng ta nhanh hơn ,tiết kiệm thời gian
-Lưu trữ được lâu dài
-Giúp chúng ta có hình vẽ chính xác ,nhận xét dễ dàng
Câu 3 :
Biểu đồ là cách biểu diễn chi tiết các số liệu trên máy tính
VD:
Biểu đồ đường
Biểu đồ thanh
Biểu đồ Histogram
Biểu đồ tròn
Biểu đồ phân phối điểm
Biểu đồ bong bóng
Biểu đồ minh họa địa lý
Câu 1 :
Các bước tạo biểu đồ :
+ Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần tạo biểu đồ.
+ Nháy nút Chart Wizard. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
+ Nháy liên tiếp nút Nexttrên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng
Câu 2 :
Ưu điểm:
– Dễ hiểu , dễ so sánh, dễ dự đoán xu thế tăng giảm
– Khi dữ liệu thay đổi biểu đồ sẽ tự động cập nhật
Câu 3 :
Là cách biểu diễn chi tiết và thực tế các số liệu trong môn địa lý . Từ các biểu đồ với số liệu kèm theo ta có thể nhận xét sự tăng , giảm , thay đổi dữ liệu và đưa ra kết luận
VD : + Biểu đồ hình tròn
+ Biểu đồ hình cột
+ Biểu đồ đường