Câu 1: Trình bày các hình thức di chuyển của chim và thú. Lấy ví dụ? Câu 2: a) Trình bày các biên pháp đấu tranh sinh học? b) Ở địa phương em đã áp d

Câu 1: Trình bày các hình thức di chuyển của chim và thú. Lấy ví dụ?
Câu 2:
a) Trình bày các biên pháp đấu tranh sinh học?
b) Ở địa phương em đã áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào? Lấy ví dụ cụ thể?
c) Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
( Ai làm hay và đầy đủ mình sẽ vote ctlhn nha!!! )

0 bình luận về “Câu 1: Trình bày các hình thức di chuyển của chim và thú. Lấy ví dụ? Câu 2: a) Trình bày các biên pháp đấu tranh sinh học? b) Ở địa phương em đã áp d”

  1. $#Ben247$

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1:

    Hình thức di chuyển của chim và thú:

    + Bay: chim bồ câu, chim đại bàng,…

    + Bơi: Chim cánh cụt,…

    + Chạy: Chim đà điểu,.. 

    Hình thức di chuyển của thú:

    + Bơi: thú mỏ …

    Câu 2:

    a)

    – Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

    + Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)

    b)

    Ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như: mèo diệt chuột, gia cầm (gà, vịt, …)

    c)

    – Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

    – Hạn chế khai thác bừa bãi các thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể loài. 

    Bình luận
  2. Câu 1

    * Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

    – Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

    – Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

    – Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

    Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

    Câu 2

    a)Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm: Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
    b)Vd: – Sử dụng các loài gia cầm để tiêu diệt sinh vật gây hại như: sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian truyền bệnh     

    – Sử dụng cóc và thằn lằn để tiểu diệt: ruồi, muỗi,..

    c) Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. 
    – Hạn chế khai thác bừa bãi các thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể loài. 
    – Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia,… Để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. 
    – Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. 
    – Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. 
    Nhớ vote cho mình 5 sao và đánh giá hay nhất nhé

    Bình luận

Viết một bình luận