Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ Câu 2: So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ

Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ
Câu 2: So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ

0 bình luận về “Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ Câu 2: So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ”

  1. Câu 1:

    Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

    + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

    + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

    + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

    Câu 2:

    Giống nhau: dân cư phân  bố k đều, thưa thớt ở 2 hệ thống núi (cooc-đi-e, an-đét); đông dúc ở vùng ven biển, cửa sông, cao nguyên

    Khác nhau:

    – Nam Mĩ: thưa thớt ở đồng = amazôn

    – Bắc Mĩ: tập trung chủ yếu ở đồng = trung tâm

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

    • Phía Tây:
    • Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
    • Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
  3. Ở giữa:
    • Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
  4. Phía Đông:
    • Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
    • Câu 2:
    • — Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
      – Khác nhau :
      + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
      + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
      + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp

    Bình luận

Viết một bình luận