Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ ? So sánh sự khác nhau của địa hình vùng núi ở Bắc Mĩ. Câu 2: Nhận xét về thành phần dân tộc ở Trun

Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ ? So sánh sự khác nhau của địa hình vùng núi ở Bắc Mĩ.
Câu 2: Nhận xét về thành phần dân tộc ở Trung và Nam Mĩ. ? Giải thích nguyên nhân.
Các bạn nhớ trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho mình nhé! Mình thanks nhiều lắm????.

0 bình luận về “Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ ? So sánh sự khác nhau của địa hình vùng núi ở Bắc Mĩ. Câu 2: Nhận xét về thành phần dân tộc ở Trun”

  1. Câu 1: 

    – Đặc điểm của địa hình Nam Mĩ chia 3 khu vực:
         + Dãy núi trẻ An-dét chạy dọc ở phía tây. Địa hình phức tạp, đồ sộ, cao trung bình từ 3000-5000m. Giữa các dãy núi có thung lũng và các cao nguyên rộng.
         + Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: Đồng bằng Ô-ri-nô-cô, Đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng Pam-pa, đồng bằng Pa-pla-ta, địa hình cao dần về phía tây.
         + Phí đông là các sơn nguyên: Sơn nguyên Guy-an, sơn nguyên Bra-xin.

    So sánh sự giống nhau và khác nhau của địa hình Bắc và Nam Mĩ:

    >Giống nhau:
    – Diện tích địa hình rộng lớn
    – Có dãy núi cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là đồng bằng, phía đông là sơn nguyên.
    – Có nhiều sông, kênh, rạch trải dài trên khắp lãnh thổ.
    – Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.
    >> Khác nhau:
    *Bắc Mĩ:
    – Hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ.

    – Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.

    – Bắc Mĩ có một đồng bằng là đồng bằng trung tâm, có hệ thống sông ngòi hơn đồng bằng Nam Mĩ. Có nhiều rừng lá kim và rừng lá rộng.

    – Ở đồng bằng trung tâm có nhiều khoáng sản như chì, khí đốt, sắt, dầu mỏ,….

    – Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc – tây nam.

    – Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.

    *Nam Mĩ:

    – Dãy An-đet chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.

    – Diện tích chủ yếu là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Có nhiều rừng nhiệt đới, xavan và rừng thưa bao phủ.

    – Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.

    – Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp 

    Chúc bạn học tốt????????????

    Bình luận
  2. Câu 1: Đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ:

    a)Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti:

    -Nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín Phong Đông Bắc hoạt động

    -Eo đất Trung Mĩ: Nơi tận cùng cua hệ thống Cooc-đi-e, nhiều núi cao và núi lửa

    -Quần đảo Ăng-Ti: gồm vô số đảo lớn, nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê.

    +Phía Đông: mưa nhiều→rừng rậm

    +Phía Tây: mưa ít→rừng thưa, xavan, cây bụi

    b)Lục địa Nam MĨ:

    Phía Tây: Hệ thống An-det: cao đồ sộ nhất Châu Mĩ 

    Độ cao trung bình: 3000m-5000m, có đỉnh trên 6000m, xen kẽ giữa các thung lũng và cao nguyên.

    -Thiên nhiên phân hóa từ Tây→Đông và thấp lên cao.

    Ở giữa: các đồng bằng: Ôrinô-cô, Amadôn, Laplata, Pampa.

    Phía Đông: Các sơn nguyên: Guy-a-na, Braxin→Thấp, bằng, phẳng.

    So sánh Trung Mĩ và Nam Mĩ:

    +Giống nhau :

    -Nam Mĩ và Bắc Mĩ đều có cấu trúc địa hình đơn giản và đực chia ra làm 3 phần: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hay các vùng núi thấp.

    – Diện tích địa hình rộng lớn
    – Có nhiều sông, kênh, rạch trải dài trên khắp lãnh thổ.
    – Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.

    +Khác nhau :

    -Ở phía Đông của Nam Mĩ có các sơn nguyên trẻ: Sơn nguyên Guyana, Sơn nguyên Braxin.

    Phía tây : Có hệ thống Anđét, cao đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi là sơn nguyên và cao nguyên

    -Ở giữa: Là các chuỗi đồng bằng nối với nhau liên tiếp từ: Ô-ri-cô-nô->A-ma-dôn->Pampa thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ có nhiều đồng bằng từ Amadôn đến Pampa đều rất thấp ( ngoại trừ Pampa thì cao).

    Câu 2: Nhận xét về thành phần dân tộc ở Trung và Nam Mĩ. ? Giải thích nguyên nhân.

    Nhận xét:

    -Dân cư phân bố không đồng đều, thành phần chủng tộc rất đa dạng

    -Tập trung nhiều: ven biển, cửa sông, các cao nguyên.

    Nguyên nhân:

    -Đồng bằng Amadôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới

    -Phía Tây có hệ thống An-det: địa hình hiểm trở, đồ sộ

    -Nơi tận cùng của hệ thống Cooc-di-e: nhiều núi cao và núi lửa nên ko thể sống gần đó được

    @Tuantuth23

    #Kun~

    *Cho mik xin hay nhất và 5 sao + 1 tim nhá, cảm ơn bạn nhiều :))

    Bình luận

Viết một bình luận