Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thái của bệnh đao Câu 2: Cơ chế phát sinh bệnh đao

Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thái của bệnh đao
Câu 2: Cơ chế phát sinh bệnh đao

0 bình luận về “Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thái của bệnh đao Câu 2: Cơ chế phát sinh bệnh đao”

  1. Câu 2 :

    -Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
    – Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21
    – Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường t1o ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

    Câu 1 :

    Nhận biết bệnh nhân Đao: Dấu hiệu bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1 

    Có thể nhận biết qua bên ngoài : bé , lùn , má phệ, miệng hơi há , lưỡi hơi thè ra , mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau , ngón tay ngắn

    Câu 2 

    – Do rối  loạn trong quá trình phân bào ở 1 bên bố hoặc mẹ -> cặp NST số 21 ko phânn li trong quá trình phân bào -> tạo ra 2 giao tử n +1 ( có 2 NST ở cặp 21) và n-1 ( ko có NST ở cặp 21 )

    – Giao tử n +1 kết hợp với giao tử n trong quá trình thụ tinh -> hợp tử 2n +1( cặp NST số 21 có 3 chiếc ) -> Hình thành bệnh đao

     

    Bình luận

Viết một bình luận