Câu 1: Trình bày ví dụ để chứng tỏ rằng các chất rắn,lỏng,khí khi co giãn vì nheeitj nếu bị vật ngăn cản thì đều có thể gây ra lực lớn
Câu 2:
a)Nhiệt kế y tế có cấu tạo gì đặc biệt? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
b)Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước đăng sôi được hay không? Vì sao?
Câu 1 : ở đường ray khi trời nóng sắt sẽ nở ra vì nhiệt nếu bị chặn lại chúng sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong méo đường ray
Câu 2 :cấu tạo : ống quản ở gần bầu đựng thủy tinh có 1 chiếc thắt có tác dụng ngăn ko cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể
ko thể dùng nk y tế để đo nước vì mỗi loại nhiệt kế có cách sd riêng và công dụng riêng
Đáp án:
CÂU 1 :VD: khi đóng chất lỏng đầy chai, sẽ gây ra hiện tượng bật nắp, nứt chai
khi để xe ngoài trời nóng hoặc lực ma sát giữa lốp xe với mặt đường quá mạnh, xe sẽ bị nổ lốp
khi không đủ chỗ để nở ra khi trời nóng, đường ray sẽ bị cong
Giải thích các bước giải:nếu đổ chất lỏng đầy chai, khi gặp nhiệt độ nóng, chất lóng trong chai sẽ nở ra nhưng không có chỗ để chứa thêm, bắt buộc chất lỏng trong chai phải đẩy nắp chai ra hoặc làm nứt chai để có chỗ chứa
khi để lốp xe ngoài trời nóng hay lực ma sát diễn ra mạnh thì không khí đc bơm trong lốp xe sẽ dãn nở, làm nổ lốp xe để chứa không khí
tương tự với đường ray, ở những chỗ chốt giao của thanh ray tàu hỏa, người ta có để một kẽ hở giúp khi nhiệt độ tăng cao, thanh ray sẽ có chỗ để nở ra. nhưng trong một số trường hợp, vì nhiệt độ tăng quá cao nên các thanh ray không có chỗ nở, dẫn đến đường sắt bị cong