Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Máy bay đang bay. B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu. D. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
Câu 2. Các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
A. động năng của vật càng lớn. B. nhiệt năng của vật càng lớn.
C. thế năng của vật càng lớn. D. cơ năng của vật càng lớn.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được tính bằng công thức P=A.t.
B. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét.
C. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
Câu 4. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng hấp dẫn?
A. Máy bay đang bay. B. Lo xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất. D. Quả táo đang ở trên cây.
Câu 5. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Chỉ khi vật đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
Câu 6. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng của một vật là do chuyển động của các phân tử tạo nên vật sinh ra
B. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
C. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
D. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Câu 7. Công thức tính công suất là:
A. P = A.t. B. P = . C. P = . D. P = F.s.
Câu 8. Động năng của vật phụ thuộc vào
A. khối lượng và vận tốc của vật. B. Vận tốc của vật.
C. khối lượng của vật. D. khối lượng và chất làm vật.
Câu 9. Một bình chia độ có GHĐ 250ml, đang chứa 50ml rượu. Đổ vào bình chia độ 50ml nước. Khi đó mực chất lỏng trong bình chia độ
A. bằng 100ml. B. nhỏ hơn 100ml. C. lớn hơn 100ml. D. bằng 250ml.
Câu 10. Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự biến đổi năng lượng từ
A. cơ năng sang nhiệt năng B. nhiệt năng sang cơ năng
C. thể năng sang động năng D. động năng sang thế năng
Câu 11. Chọn phát biểu đúng về nhiệt năng của vật
A. Chỉ vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng
C. Chỉ vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng
D.Chỉ những vật chuyển động nhanh mới có nhiệt năng
Câu 12. Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 250C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? Chọn câu đúng:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng, của nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm, của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm
Câu 13. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của vật.
D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 14. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong
A. chất rắn B. chân không B. chất rắn và chất lỏng D. chất lỏng và chất khí
Câu 15. Trong chân không, miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng
A. bằng bức xạ nhiệt B. bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt
C. bằng dẫn nhiệt D. bằng dẫn nhiệt và đối lưu
Câu 16. Nguyên nhân làm lưỡi cưa nóng lên khi cưa lâu là
A. vì có sự truyền nhiệt B. vì có sự thực hiện công C. vì lưỡi cưa quá nhẵn D. vì gỗ quá tươi
Câu 17. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật B. chất cấu tạo nên vật
C. độ tăng nhiệt độ của vật D. nhiệt độ ban đầu của vật
Giải thích các bước giải:
Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Máy bay đang bay.
B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
D. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
Câu 2. Các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
A. động năng của vật càng lớn.
B. nhiệt năng của vật càng lớn.
C. thế năng của vật càng lớn.
D. cơ năng của vật càng lớn.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được tính bằng công thức P=A.t.
B. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét.
C. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
Câu 4. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng hấp dẫn?
A. Máy bay đang bay.
B. Lo xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất.
D. Quả táo đang ở trên cây.
Câu 5. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
Câu 6. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng của một vật là do chuyển động của các phân tử tạo nên vật sinh ra
B. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
C. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
D. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Câu 7. Công thức tính công suất là:
A. P = A.t.
B. P = .
C. P = .
D. P = F.s.
Câu 8. Động năng của vật phụ thuộc vào
A. khối lượng và vận tốc của vật.
B. Vận tốc của vật.
C. khối lượng của vật.
D. khối lượng và chất làm vật.
Câu 9. Một bình chia độ có GHĐ 250ml, đang chứa 50ml rượu. Đổ vào bình chia độ 50ml nước. Khi đó mực chất lỏng trong bình chia độ
A. bằng 100ml.
B. nhỏ hơn 100ml.
C. lớn hơn 100ml.
D. bằng 250ml.
Câu 10. Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự biến đổi năng lượng từ
A. cơ năng sang nhiệt năng
B. nhiệt năng sang cơ năng
C. thể năng sang động năng
D. động năng sang thế năng
Câu 11. Chọn phát biểu đúng về nhiệt năng của vật
A. Chỉ vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng
C. Chỉ vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng
D.Chỉ những vật chuyển động nhanh mới có nhiệt năng
Câu 12. Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 250C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? Chọn câu đúng:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng, của nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm, của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm
Câu 13. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của vật.
D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 14. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong
A. chất rắn
B. chân không
B. chất rắn và chất lỏng
D. chất lỏng và chất khí
Câu 15. Trong chân không, miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng
A. bằng bức xạ nhiệt
B. bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt
C. bằng dẫn nhiệt
D. bằng dẫn nhiệt và đối lưu
Câu 16. Nguyên nhân làm lưỡi cưa nóng lên khi cưa lâu là
A. vì có sự truyền nhiệt
B. vì có sự thực hiện công
C. vì lưỡi cưa quá nhẵn
D. vì gỗ quá tươi
Câu 17. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật
B. chất cấu tạo nên vật
C. độ tăng nhiệt độ của vật
D. nhiệt độ ban đầu của vật
1.b
2.a
3.d
4.c
5.d
6.a
7.c
8.a
9.b
10.a
11.b
12.c
13.d
14.d
15.a
16.b
17.mk ko biết
chúc bạn hc tốt