Câu 1.Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Lỏng, rắn, khí C.Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng

Câu 1.Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí C.Khí, lỏng, rắn.
B. Khí, rắn, lỏng D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Nhiệt kế là thiết bị dùng để
A. đo thể tích B.đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ
Câu 3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất đó
A. vẫn tăng B. giảm xuống
C. mới đầu tăng, sau giảm D. không thay đổi
Câu 4:Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây ?
A. Chất lỏng biến thành hơi. B. Chất khí biến thành chất lỏng.
C. Chất rắn biến thành chất khí. D. Chất lỏng biến thành chất rắn.
Câu 5: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng
A. luôn tăng C. không hề thay đổi
B. luôn giảm D. vừa tăng vừa giảm
Câu 6:Trongcác hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tuyết rơi C. Làm đá trong tủ lạnh
B. Rèn thép trong lò rèn. D. Đúc tượng đồng.
Câu 7:Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.
Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A.nước trong cốc càng nhiều. C. nước trong cốc càng nóng.
C.nước trong cốc càng ít. D. nước trong cốc càng lạnh.
Câu 9: Mây được tạo thành từ
A. nước bay hơi C. nước đông đặc
B. khói D. hơi nước ngưng tụ
Câu 10: Phát biểu nào sau đâykhông đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước

0 bình luận về “Câu 1.Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Lỏng, rắn, khí C.Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng”

  1. Câu 1.Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

    A. Lỏng, rắn, khí

    C.Khí, lỏng, rắn.

    B. Khí, rắn, lỏng

    D. Rắn, lỏng, khí.

    Câu 2: Nhiệt kế là thiết bị dùng để

    A. đo thể tích

    B.đo chiều dài.

    C. đo khối lượng

    D. đo nhiệt độ

    Câu 3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất đó

    A. vẫn tăng

    B. giảm xuống

    C. mới đầu tăng, sau giảm

    D. không thay đổi

    Câu 4:Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây ?

    A. Chất lỏng biến thành hơi.

    B. Chất khí biến thành chất lỏng.

    C. Chất rắn biến thành chất khí.

    D. Chất lỏng biến thành chất rắn.

    Câu 5: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng

    A. luôn tăng

    C. không hề thay đổi

    B. luôn giảm

    D. vừa tăng vừa giảm

    Câu 6:Trongcác hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

    A. Tuyết rơi 

    B. Rèn thép trong lò rèn.

    C. Làm đá trong tủ lạnh

    D. Đúc tượng đồng.

    Câu 7:Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:

    A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.

    B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.

    C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

    D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.

    Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi

    A.nước trong cốc càng nhiều.

    B. nước trong cốc càng nóng.

    C.nước trong cốc càng ít.

    D. nước trong cốc càng lạnh.

    Câu 9: Mây được tạo thành từ

    A. nước bay hơi

    C. nước đông đặc

    B. khói

    D. hơi nước ngưng tụ

    Câu 10: Phát biểu nào sau đâykhông đúng?

    A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường

    B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi

    C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.

    D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước

    @Kêm-Duy:3

    Bình luận

Viết một bình luận