Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? * 2 điểm Dễ kiếm, rẻ tiền Gi

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? *
2 điểm
Dễ kiếm, rẻ tiền
Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi
Phù hợp với thiết bị hiện đại
Không độc hại
Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: *
2 điểm
Khí oxi tan trong nước
Khí oxi ít tan trong nước
Khí oxi khó hoá lỏng
Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: *
2 điểm
Khí oxi nhẹ hơn không khí
Khí oxi nặng hơn không khí
Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
Khí oxi ít tan trong nước
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy *
2 điểm
CuO + H2 -> Cu + H2O
CaO +H2O -> Ca(OH)2
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O
Câu 5: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là: *
2 điểm
33,6 lít
3,36 lít
11,2 lít
1,12 lít

0 bình luận về “Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? * 2 điểm Dễ kiếm, rẻ tiền Gi”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

    Dễ kiếm, rẻ tiền

    Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

    Phù hợp với thiết bị hiện đại

    Không độc hại

    Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

    Khí oxi tan trong nước

    Khí oxi ít tan trong nước

    Khí oxi khó hoá lỏng

    Khí oxi nhẹ hơn nước

    Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

    Khí oxi nhẹ hơn không khí

    Khí oxi nặng hơn không khí

    Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

    Khí oxi ít tan trong nước

    Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy

    CuO + H2 -> Cu + H2O

    CaO +H2O -> Ca(OH)2

    2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

    CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O

    Câu 5: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:

    33,6 lít

    3,36 lít

    11,2 lít

    1,12 lít

    Giải:

    $PTPƯ:2KClO_3→2KCl+3O_2$

    $nKClO_3=\frac{122,5}{122,5}=1mol.$

    $Theo$ $pt:$ $nO_2=1,5mol.$

    $⇒VO_2=1,5.22,4=33,6$ $lít.$

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

    2.  Khí oxi ít tan trong nước

    3. Khí oxi nặng hơn không khí

    4. 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

    5. nKCLO3=122,5/122,5=1mol

    2KClO3->2KCl+3O2

    nO2=3/2nKClO3=3/2*1=1,5(mol)

    VO2=1,5*22,4=33,5lit

    Đáp án 33,6lit

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận