Câu 1 : từ độ cao 1,5m người ta ném một vật nặng 0,1kg lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 5m/s. bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/

Câu 1 : từ độ cao 1,5m người ta ném một vật nặng 0,1kg lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 5m/s. bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/s^2
a, tính cơ năng của vật
b, tính độ cao tối đa mà vật đạt được?
c, khi vật bắt đầu chạm đất thì nó có vận tốc bằng bao nhiêu?
Câu 2: một khối khí lí tưởng có thể tích 1,6 lít ở nhiệt độ 25 độ C và áp suất 2.10^5 pa . người ta vừa nén khối khí cho thể tích giảm một nửa vừa tăng nhiệt độ lên đến 250 độ C thì áp suất khối khí là bao nhiêu?
Câu 3: vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ P-T và đẳng tích trong hệ tọa độ P-V

0 bình luận về “Câu 1 : từ độ cao 1,5m người ta ném một vật nặng 0,1kg lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 5m/s. bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/”

  1. Câu 1 .

    Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

    a) Cơ năng của vật là :

        `  W_A = 1/2mv_A^2 + mgh_A `

    Với \begin{cases}m=0.1kg \\v=5m/s\\h=1.5m\end{cases}

    Vậy `W_A = 2.75 ( J )`

    b) Độ cao tối đa mà vật đạt được là :

    ` W_B = 1/2mv_B^2 + mgh_B= h_B`

    `BTCN`, ta có :` W_A = W_B`

                   `=> 2.75  = h_B`

                   `=>   h_B =   2.75 ( m )`

    c) Vận tốc của vật lúc chạm đất là :

      `W_C = 1/2mv_C^2 + mgh_C=0.05v_C^2`

    `BTCN`, ta có : `W_A = W_C`

                   `=> 2.75  = 0.05v_C^2`

                  ` =>   v_C =` $\sqrt[]{55}$ ` ( m`/`s)`

    Câu 2 .

    * Trạng thái 1 :

      \begin{cases}V_1 = 1.6 ( lít ) \\P_1 = 2 × 10^5 ( Pa ) \\ T_1 = 25 + 273 = 298K\end{cases}

    * Trạng thái 2 :

    \begin{cases}V_2 = {V_1}/2 = 1.6/2=0.8 ( lít ) \\P_2 = ??? ( Pa ) \\ T_2 = 250 + 273 = 523K\end{cases}

     Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng, ta có :

         ` {P_1V_1}/T_1 = {P_2V_2}/T_2`

    `=> P_2     =    {P_1V_1T_2}/{T_1V_2} `

    `=> P_2    ≈ 7×10^5 ( Pa )`   

    Bình luận

Viết một bình luận