Câu 1. Vài nét về Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Câu 2. Lê Lợi xây dựng bộ máy nhà nước như thế nào.
0 bình luận về “Câu 1. Vài nét về Lê Lợi và Nguyễn Trãi. Câu 2. Lê Lợi xây dựng bộ máy nhà nước như thế nào.”
Câu 1
+) Lê Lợi
Lê Lợi sinh năm1385 mất năm 1433. Lê Lợi xuất thân là hào trưởng, có uy tín và ảnh hưởng lớn trong vùng. Quân Minh nhiều lần dụ ra làm quan, nhưng đều từ chối. Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người bạn thân tín mở lễ hội thề Lũng Nhai. Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, xưng là Bình Định Vương, được nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng. Dưới sự lãnh đạo và tài cầm quân của Lê Lợi, nghĩa quân ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành đội quân tinh nhuệ có tổ chức, kỷ luật nghiêm gắn bó với dân. Trong 10 năm chiến đấu, Lê Lợi đã chỉ huy đánh hàng trăm trận, giải phóng đất nước. Khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng chống Minh (1418 -1427).Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt
+) Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh . Mẹ là Trần Thị Thái, con của một quý tộc đời Trần.Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học. Năm1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi và một người em đi theo chăm sóc. Nghe lời cha khuyên , ông trở về, nhưng bị quân Minh bắt giữ. Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi. Suốt mười năm chiến đấu, ông đã góp công lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai là một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại sự xâm lược của nhà Minh (Trung Quốc) với Đại Việt. Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào năm 1428, Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê trong Lịch sử Việt Nam.Ông được UNESCO vinh danh là “Danh nhân văn hóa thế giớivà là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
Lê Lợi là một Việt thủ lĩnh phiến quân người sáng lập ra Sau đó Lê triều đại và trở thành hoàng đế đầu tiên của vương quốc phục hồi của Đại Việt sau khi nó đã được chinh phục bởi các triều đại nhà Minh . Năm 1418, Lê Lợi cùng quần thần ở quê nhà nổi lên chống lại nhà Minh, gọi là Khởi nghĩa Lam Sơn.. Ông được biết đến với các chiến thuật du kích hiệu quả, bao gồm liên tục di chuyển ở cánh và sử dụng các băng đội lữ đoàn nhỏ để phục kích các đơn vị chính quy của quân Minh. Chín năm sau, phong trào kháng chiến của ông đã thành công đánh đuổi quân Minh ra khỏi Việt Nam và giải phóng đất nước. Lê Lợi là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất của lịch sử Việt Nam và là một trong những anh hùng vĩ đại nhất.
Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
– Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
– Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
Câu 1
+) Lê Lợi
Lê Lợi sinh năm1385 mất năm 1433. Lê Lợi xuất thân là hào trưởng, có uy tín và ảnh hưởng lớn trong vùng. Quân Minh nhiều lần dụ ra làm quan, nhưng đều từ chối. Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người bạn thân tín mở lễ hội thề Lũng Nhai. Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, xưng là Bình Định Vương, được nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng. Dưới sự lãnh đạo và tài cầm quân của Lê Lợi, nghĩa quân ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành đội quân tinh nhuệ có tổ chức, kỷ luật nghiêm gắn bó với dân. Trong 10 năm chiến đấu, Lê Lợi đã chỉ huy đánh hàng trăm trận, giải phóng đất nước. Khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng chống Minh (1418 -1427).Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt
+) Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh . Mẹ là Trần Thị Thái, con của một quý tộc đời Trần.Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học. Năm1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi và một người em đi theo chăm sóc. Nghe lời cha khuyên , ông trở về, nhưng bị quân Minh bắt giữ. Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi. Suốt mười năm chiến đấu, ông đã góp công lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
Câu 2
Ở ảnh
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai là một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại sự xâm lược của nhà Minh (Trung Quốc) với Đại Việt. Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào năm 1428, Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê trong Lịch sử Việt Nam.Ông được UNESCO vinh danh là “Danh nhân văn hóa thế giớivà là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
Lê Lợi là một Việt thủ lĩnh phiến quân người sáng lập ra Sau đó Lê triều đại và trở thành hoàng đế đầu tiên của vương quốc phục hồi của Đại Việt sau khi nó đã được chinh phục bởi các triều đại nhà Minh . Năm 1418, Lê Lợi cùng quần thần ở quê nhà nổi lên chống lại nhà Minh, gọi là Khởi nghĩa Lam Sơn.. Ông được biết đến với các chiến thuật du kích hiệu quả, bao gồm liên tục di chuyển ở cánh và sử dụng các băng đội lữ đoàn nhỏ để phục kích các đơn vị chính quy của quân Minh. Chín năm sau, phong trào kháng chiến của ông đã thành công đánh đuổi quân Minh ra khỏi Việt Nam và giải phóng đất nước. Lê Lợi là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất của lịch sử Việt Nam và là một trong những anh hùng vĩ đại nhất.
Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
– Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
– Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.