Câu 1. Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong bước vào giai đoạn A. khủng hoảng sâu sắc B. từng bước hoàn chỉnh C.

Câu 1. Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong bước vào giai đoạn
A. khủng hoảng sâu sắc
B. từng bước hoàn chỉnh
C. củng cố và phát triển
D. phát triển mạnh mẽ
Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến tình cảnh cực khổ của nhân dân ta ở giữa thế kỉ XVIII?
A. Đất nước bị chia làm hai miền. B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. D. Chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng.
Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ ở ấp Tây Sơn năm 1771?
A. Nông dân bị cướp ruộng đất. B. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
C. Đời sống nhân dân cực khổ. D. Nông dân phải chịu sưu cao thuế nặng.
Câu 4. Ai là người đã cầu cứu vua Xiêm, dẫn đến việc quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1784 – 1785?
A. Trần Ích Tắc. B. Nguyễn Ánh C. Lê Chiêu Thống. D. Trần Lộng.
Câu 5. Lấy cớ gì mà quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm 1789?
A. Lê Chiêu Thống cầu cưú.
B. Nguyễn Ánh cầu cứu.
C. Quang Trung lên ngôi hoàng đế.
D. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn đánh bại
Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dânTây Sơn?
A. Chế độ pk đàng ngoài và đàng trong khủng hoảng sâu sắc.
B. Đời sống nhân dân khổ cực do bị áp bức, bóc lột nặng nề.
C. Mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp thống trị với nhân dân ngày càng sâu sắc.
D. Mâu thuẫn giữa tập đoàn pk Lê – Trịnh đàng ngoài và Nguyễn ở đàng trong
Câu 7. Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn mà từ một cuộc khởi nghĩa nông dân nhỏ đã nhanh chóng phát triển thành một phong trào Tây Sơn rộng lớn?
A. Nhân dân ủng hộ.
B. Quân đội chúa Nguyễn suy yếu.
C. Được sự giúp đỡ từ bên ngoài.
D. Chính quyền Lê – Trịnh khủng hoảng.
Câu 8. Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn đã giành những chiến thắng vang dội nào?
A. Giải phóng hầu hết Đàng Trong, tiêu diệt thế lực cát cứ của chúa Nguyễn.
B. Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong, đánh chiếm Phú Yên.
C. Liên tục mở các cuộc tấn công ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
D. Làm chủ vùng đất Quy Nhơn (Bình Định), đánh bại quân Xiêm xâm lược.
Câu 9. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba. B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 10. Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Thống nhất hoàn toàn đất nước.
C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước.
D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên, Xiêm và Thanh.
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh.
C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.
D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung.
Câu 12. Từ nào được dùng để thể hiện cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn?
A. Thần tốc. B. Táo bạo. C. Bất ngờ. D. Nhanh chóng.
Câu 13. Để nghi nhớ công lao của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc, hằng năm, tại Hà Nội, nhân dân ta đã tổ chức lễ hội
A. Đống Đa. B. Đền Hùng. C. Ngọc Hồi. D. Đền Trần.
Câu 14. Vai trò to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là
A. lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.
B. đánh tan quân xâm lược Xiêm 1785.
C. giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Thanh 1789.
D. thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc.
Câu 15. Sau khi đánh thắng quân Thanh, tiến vào Thăng Long, vua Quang Trung cho gửi về Phú Xuân món quà gì?
A. Đóa hoa Hồng. B. Cành hoa Đào. C. Cành hoa Mai. D. Đóa hoa Sen.
Câu 16. Bài học về yếu tố bất ngờ trong trận Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 đã ảnh hưởng đến sự kiện nào của lịch sử Việt Nam thế kỉ XX .
A. Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh. B. Tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945.
C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu Thân – 1968. D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân – 1975.

0 bình luận về “Câu 1. Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong bước vào giai đoạn A. khủng hoảng sâu sắc B. từng bước hoàn chỉnh C.”

  1. Câu 1. Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong bước vào giai đoạn

    A. khủng hoảng sâu sắc

    B. từng bước hoàn chỉnh

    C. củng cố và phát triển

    D. phát triển mạnh mẽ

    Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến tình cảnh cực khổ của nhân dân ta ở giữa thế kỉ XVIII?

    A. Đất nước bị chia làm hai miền.

    B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra

    C. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.

    D. Chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng.

    Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ ở ấp Tây Sơn năm 1771?

    A. Nông dân bị cướp ruộng đất.

    B. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

    C. Đời sống nhân dân cực khổ.

    D. Nông dân phải chịu sưu cao thuế nặng.

    Câu 4. Ai là người đã cầu cứu vua Xiêm, dẫn đến việc quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1784 – 1785?

    A. Trần Ích Tắc.

    B. Nguyễn Ánh

    C. Lê Chiêu Thống.

    D. Trần Lộng.

    Câu 5. Lấy cớ gì mà quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm 1789?

    A. Lê Chiêu Thống cầu cưú.

    B. Nguyễn Ánh cầu cứu.

    C. Quang Trung lên ngôi hoàng đế.

    D. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn đánh bại

    Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dânTây Sơn?

    A. Chế độ pk đàng ngoài và đàng trong khủng hoảng sâu sắc.

    B. Đời sống nhân dân khổ cực do bị áp bức, bóc lột nặng nề.

    C. Mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp thống trị với nhân dân ngày càng sâu sắc.

    D. Mâu thuẫn giữa tập đoàn pk Lê – Trịnh đàng ngoài và Nguyễn ở đàng trong

    Câu 7. Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn mà từ một cuộc khởi nghĩa nông dân nhỏ đã nhanh chóng phát triển thành một phong trào Tây Sơn rộng lớn?

    A. Nhân dân ủng hộ.

    B. Quân đội chúa Nguyễn suy yếu.

    C. Được sự giúp đỡ từ bên ngoài.

    D. Chính quyền Lê – Trịnh khủng hoảng.

    Câu 8. Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn đã giành những chiến thắng vang dội nào?

    A. Giải phóng hầu hết Đàng Trong, tiêu diệt thế lực cát cứ của chúa Nguyễn.

    B. Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong, đánh chiếm Phú Yên.

    C. Liên tục mở các cuộc tấn công ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    D. Làm chủ vùng đất Quy Nhơn (Bình Định), đánh bại quân Xiêm xâm lược.

    Câu 9. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?

    A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.

    B. Chiến thắng Chi Lăng.

    C. Chiến thắng Xương Giang

    D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.

    Câu 10. Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?

    A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

    B. Thống nhất hoàn toàn đất nước.

    C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước.

    D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên, Xiêm và Thanh.

    Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?

    A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

    B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh.

    C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.

    D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung.

    Câu 12. Từ nào được dùng để thể hiện cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn?

    A. Thần tốc.

    B. Táo bạo.

    C. Bất ngờ.

    D. Nhanh chóng.

    Câu 13. Để nghi nhớ công lao của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc, hằng năm, tại Hà Nội, nhân dân ta đã tổ chức lễ hội

    A. Đống Đa.

    B. Đền Hùng.

    C. Ngọc Hồi.

    D. Đền Trần.

    Câu 14. Vai trò to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là

    A. lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.

    B. đánh tan quân xâm lược Xiêm 1785.

    C. giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Thanh 1789.

    D. thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc.

    Câu 15. Sau khi đánh thắng quân Thanh, tiến vào Thăng Long, vua Quang Trung cho gửi về Phú Xuân món quà gì?

    A. Đóa hoa Hồng.

    B. Cành hoa Đào.

    C. Cành hoa Mai.

    D. Đóa hoa Sen.

    Câu 16. Bài học về yếu tố bất ngờ trong trận Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 đã ảnh hưởng đến sự kiện nào của lịch sử Việt Nam thế kỉ XX .

    A. Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh.

    B. Tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945.

    C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu Thân – 1968.

    D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân – 1975.

    Bình luận

Viết một bình luận