Câu 1.
Vào mùa đông, ở các xứ lạnh,
A.nước ở giữa hồ đóng băng trước.B.nước ở mặt hồ đóng băng trước.C.nước trong hồ đóng băng cùng lúc.D.nước ở dưới đáy hồ đóng băng trước.
Câu 2.
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có những giọt nước li ti vì
A.hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.B.nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.C.nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.D.nước trong không khí bị hút vào cốc.
Câu 3.
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây buổi sáng liên quan đến sự
A.đông đặc.B.nóng chảy.C.ngưng tụ.D.bay hơi.
Câu 4.
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
A.khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
B.khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi.
C.khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.
D.khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.
Câu 5.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng.
B.Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng.
C.Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau.
D.Không khí lạnh có khối lượng nhỏ hơn không khí nóng.
Câu 6.
Sự bay hơi
A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.B.xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.C.chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.D.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
Câu 7.
Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra như thế nào?
A.Rắn → Lỏng.B.Lỏng → Rắn → LỏngC.Rắn → Lỏng → Rắn.D.Lỏng → Rắn.
Câu 8.
Sự bay hơi và sự sôi có cùng đặc điểm nào?
A.Xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng.B.Xảy ra ở trong lòng chất lỏng.C.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.D.Xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Câu 9.
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ
A.rắn sang hơi.B.rắn sang lỏng.C.lỏng sang hơi.D.lỏng sang rắn.
Câu 10.
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể
A.rắn sang lỏng.B.khí sang lỏng.C.lỏng sang khí.D.lỏng sang rắn.
Câu 11.
Quan sát đường biều diễn sự nóng chảy của băng phiến, đường biểu diễn trong giai đoạn đang nóng chảy là
A.đường thẳng nằm ngang.B.đường xiên hướng lên.C.đường xiên hướng xuống.D.đường cong.
Câu 12.
Giả sử trong một phòng có máy lạnh và lò sưởi cùng lúc hoạt động, nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Tùy thuộc vào vị trí nằm trên hay dưới của mỗi máy.
B.Hai luồng không khí pha trộn vào nhau tạo thành không khí ấm.
C.Không khí nóng nằm ở dưới và không khí lạnh nằm ở trên.
D.Không khí lạnh nằm ở dưới và không khí nóng nằm ở trên.
Câu 13.
Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
A.Không đổi.B.Tăng lên.C.Ban đầu tăng rồi sau đó giảm.D.Giảm đi.
Câu 14.
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì
A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
Câu 15.
Tại sao nước đóng chai thường không được đóng đầy?
A.Để tiết kiệm nước.B.Để dễ dàng cho vận chuyển.C.Để nước có chỗ dãn nở vì nhiệt.D.Để dễ đóng nắp chai.
Đáp án:
Câu 1.
Vào mùa đông, ở các xứ lạnh,
A.nước ở giữa hồ đóng băng trước.
B.nước ở mặt hồ đóng băng trước.
C.nước trong hồ đóng băng cùng lúc.
D.nước ở dưới đáy hồ đóng băng trước.
Câu 2.
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có những giọt nước li ti vì
A.hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
B.nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
C.nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
D.nước trong không khí bị hút vào cốc.
Câu 3.
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây buổi sáng liên quan đến sự
A.đông đặc.
B.nóng chảy.
C.ngưng tụ.
D.bay hơi.
Câu 4.
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
A.khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
B.khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi.
C.khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.
D.khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.
Câu 5.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng.
B.Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng.
C.Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau.
D.Không khí lạnh có khối lượng nhỏ hơn không khí nóng.
Câu 6.
Sự bay hơi
A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B.xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.
C.chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.
D.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
Câu 7.
Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra như thế nào?
A.Rắn → Lỏng.
B.Lỏng → Rắn → Lỏng
C.Rắn → Lỏng → Rắn.
D.Lỏng → Rắn.
Câu 8.
Sự bay hơi và sự sôi có cùng đặc điểm nào?
A.Xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng.
B.Xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
C.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
D.Xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Câu 9.
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ
A.rắn sang hơi.
B.rắn sang lỏng.
C.lỏng sang hơi.
D.lỏng sang rắn.
Câu 10.
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể
A.rắn sang lỏng.
B.khí sang lỏng.
C.lỏng sang khí.
D.lỏng sang rắn.
Câu 11.
Quan sát đường biều diễn sự nóng chảy của băng phiến, đường biểu diễn trong giai đoạn đang nóng chảy là
A.đường thẳng nằm ngang.
B.đường xiên hướng lên.
C.đường xiên hướng xuống.
D.đường cong.
Câu 12.
Giả sử trong một phòng có máy lạnh và lò sưởi cùng lúc hoạt động, nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Tùy thuộc vào vị trí nằm trên hay dưới của mỗi máy.
B.Hai luồng không khí pha trộn vào nhau tạo thành không khí ấm.
C.Không khí nóng nằm ở dưới và không khí lạnh nằm ở trên.
D.Không khí lạnh nằm ở dưới và không khí nóng nằm ở trên.
Câu 13.
Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
A.Không đổi.
B.Tăng lên.
C.Ban đầu tăng rồi sau đó giảm.
D.Giảm đi.
Câu 14.
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì
A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.
B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.
D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
Câu 15.
Tại sao nước đóng chai thường không được đóng đầy?
A.Để tiết kiệm nước.
B.Để dễ dàng cho vận chuyển.
C.Để nước có chỗ dãn nở vì nhiệt.
D.Để dễ đóng nắp chai.