Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’: * A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B.

Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’: *
A. là ảnh thật, lớn hơn vật.
B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. ngược chiều với vật.
D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 2: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: *
A. ảnh ảo ngược chiều vật.
B. ảnh ảo cùng chiều vật.
C. ảnh thật cùng chiều vật.
D. ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 3: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất: *
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
*
Hình ảnh không có chú thích
A. 20cm
B. 10cm
C. 5cm
D. 15 cm
Câu 5: Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật AB đặt cách thấu kính 60 cm và có chiều cao h = 2 cm. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’? *
A. d’ = 20cm.
B. d’ = 30cm.
C. d’ = 40cm.
D. d’ = 50cm.
Câu 6: Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi vật AB cách thấu kính là bao nhiêu? *
A. 60 cm.
B. 15 cm.
C. 10 cm.
D. 30 cm.
*
Hình ảnh không có chú thích
A. A’B’ là ảnh ảo của AB, dụng cụ quang học trên là thấu kính hội tụ.
B. A’B’ là ảnh ảo của AB, dụng cụ quang học trên là gương phẳng.
C. A’B’ là ảnh ảo của AB, dụng cụ quang học trên là gương cầu lồi.
D. A’B’ là ảnh ảo của AB, dụng cụ quang học trên là gương cầu lõm.
Câu 8: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là *
A. 40 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm.
D. 10 cm.
Câu 9: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? *
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 32 cm.
D. 48 cm.
Câu 10: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất? *
A. OA = f.
B. OA = 2f.
C. OA > f.
D. OA < f. Câu 11: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh A'B' nhỏ hơn vật. Vật nằm cách thấu kính một đoạn OA có giá trị là: * A. f < OA < 2f. B. OA > f.
C. OA < 2f. D. OA > 2f.
Câu 12: Vật Ab đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật. Vật nằm cách thấu kính một đoạn OA có giá trị là: *
A. f < OA. B. OA > f.
C. OA <2f. D. OA > 2f.

0 bình luận về “Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’: * A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B.”

  1. Câu 1 :

    ⇒ D

    Câu 2 :

    B

    Câu 3 :

    ⇒ D

    Câu 4 :

    Ko có ảnh

    Câu 5 :

    ⇒ B

    Câu 6 :

    ⇒ D

    Câu 7 :

    ⇒ Ko có ảnh

    Câu 8 :

    ⇒ D

    Câu 9 :

    ⇒ D

    Câu 10 :

    ⇒ B

    Câu 11 :

    ⇒ D

    Câu 12 :

    ⇒A

    $@$ $woory$

     

    Bình luận

Viết một bình luận