câu 1: vẽ sơ đồ truyền máu, nêu nguyên tắc truyền máu:
câu 2: đông máu là j, ý nghĩa của đông máu đối với cơ thể:
câu 3: kể tên các bộ phận của bộ xương người,xương dài và to ra do đâu,vì sao người già xương hay giòn và dễ gãy.
câu 1: vẽ sơ đồ truyền máu, nêu nguyên tắc truyền máu:
câu 2: đông máu là j, ý nghĩa của đông máu đối với cơ thể:
câu 3: kể tên các bộ phận của bộ xương người,xương dài và to ra do đâu,vì sao người già xương hay giòn và dễ gãy.
Đáp án:
1,o truyền dc cho A, B, AB
A truyền dc cho A, AB
b truyền dc cho B, AB
AB truyền dc cho AB
2, ĐÔNG MÁU LÀ HIỆN TƯỢNG MÁU CHẢY RAA KHỎI MẠCH BỊ ĐÓNG LẠI THÀNH 1 CỤC MÁU ĐÔNG
Ý nghĩa: là cơ ché bảo vệ cơ thể chống mất máu
3, xương người gồm 3 phần:
– xương đầu
– xương thân
-xương chi + xương tay
+ xương chân
-xương dài ra là do sự phân chia của các tế bào màng xương
-vì ở người già, tỉ lệ chất cốt giao giảm nên sự liên kết cac21 xương ko chắc chắn nên giòn và dễ gãy
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
1.Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
+Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máu;
+Bên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện
tượng hồng cầu ngưng kết;
2.Nếu không có quá trình đông máu thì cơ thể chúng ta (và sinh vật có tuần hoàn nói chung) không thể tồn tại được. Song nếu không có quá trình chống đông thì đông máu sẽ lan tràn từ mạch máu này sang mạch máu khác và tuần hoàn cũng ngừng trệ.
3.Cấu tạo của xương người
Hệ thống xương của cơ thể người thường được chia làm 2 loại chính là xương dài xương ngắn và xương dẹt. Với mỗi loại xương đều có những đặc điểm cấu tạo riêng biệt, tuy nhiên chúng cũng có những cấu trúc chung giống nhau bao gồm: lớp màng xương (gồm màng trong và màng ngoài), phần xương cứng, phần xương xốp, tủy xương:
+Lớp màng xương: gồm 2 lớp bao bọc bên ngoài xương và bao bọc tủy xương ở bên trong. Lớp ngoài cấu tạo từ các sợi mô liên kết chắc chắn tạo thành 1 lớp mỏng bao bên ngoài và dính chặt vào xương. Lớp trong gồm nhiều tế bào sinh xương giúp xương phát triển to và dài ra, lớp màng này có các mạch máu nuôi dưỡng.
+Phần xương cứng: là phần xương rắn chắc nhất, có màu vàng nhạt.
+Phần xương xốp: cấu trúc gồm nhiều bè xương bắt chéo vào nhau tạo thành phần xương có nhiều các hốc nhỏ.
+Tủy xương: nằm ở trong cùng của xương gồm các tể bào tạo máu (tủy đỏ) và tế bào nền (tủy vàng). Tế bào tạo máu có vai trò sản xuất hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu, còn tế bào nền có khả năng biệt hóa thành nhiều loại mô khác nhau.
Những tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợp;
+Đối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “ hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm;