Câu 1: Vì sao công dân không được xâm phạm chỗ ở của người khác? Câu 2: Trình bày nội dung quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện

Câu 1: Vì sao công dân không được xâm phạm chỗ ở của người khác?
Câu 2: Trình bày nội dung quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 3: Nếu nhặt được thư của người khác em sẽ làm gì?
Quickly đang cần gấp vì sáng mai thi rồi!

0 bình luận về “Câu 1: Vì sao công dân không được xâm phạm chỗ ở của người khác? Câu 2: Trình bày nội dung quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện”

  1.   câu 2 Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992).

    –   Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.
     câu 3

    nếu biết ai mất thì trả lại

    nếu không biết thì nên thông báo cho giáo viên chủ nhiệm có ai mất thư ko, hoặc đọc nơi thư gửi tới đến và tra
     câu 1

    công dân có quyền đc bảo hộ về chỗ ở,ko ai đc xâm phạm về chỗ ở của mọi người

    xin hay nhất

     

    Bình luận
  2. 1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Vì như thế se vi phạm luật xâm phạm về quyền riêng tư của gười khác.

    2. – Thư tín, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật, có nghĩa là:

    + Không được chiếm đoạt.

    + Không được tự ý mở thư tín, điện tín.

    + Không được ghe trộm điện thoại.

    – Việc bóc mở thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật.

    3. Em sẽ đọc tên người nhận ở ngoài và hỏi người ở đó hoặc trường hợp không có em sẽ đem lên đồn công an để giao nạp và tuyệt đối không mở thư ra xem.

    Bình luận

Viết một bình luận