Câu 1 Vì sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Câu 2 Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa

Câu 1 Vì sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
Câu 2 Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật. Lấy ví dụ chứng minh thực tế

0 bình luận về “Câu 1 Vì sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Câu 2 Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa”

  1. Câu 1:

          Học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường vì:

    – Học sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người lao động cho xã hội. Họ phải góp phần xây dựng một đất nước giàu và mạnh. Họ phải rèn luyện, tôn trọng Pháp luật của Cơ quan Chính phủ đưa ra để không trở thành một người nghiện ngập,…, trở thành những con người có ích cho xã hội

    – Nếu không rèn luyện từ nhỏ, sẽ làm xã hội bị rối loạn> Làm việc không đúng giờ giấc thì chất lượng công việc cũng ảnh hưởng. Dẫn đến các doanh nghiệp phá ản, sụp đổ và cả nền kinh tế của cả nước cũng bị suy sụp. Trong số những học sinh bây giờ, có người sẽ làm lãnh đạo, có người sẽ làm cô giáo, thầy giáo. Nếu không tính tôn trọng pháp luật, họ sẽ lãnh đạo nhân dân, giáo dục các thế hệ mai sau như thế nào

    ⇒ Phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

    Câu 2:

    ~ Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; Giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

    ~ Khác nhau:

         – Đạo đức:

      + Cơ sở hình thành: Từ đời sống thực tế; bài học nhận thức của con người rút ra được qua các thế hệ.

      + Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

      + Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

      + Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

         – Pháp luật:

      + Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

      + Tính chất: Bắt buộc.

      + Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

      + Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

    · VD Đạo đức: 

              ≈ Con cái  nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi đúng  với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
              ≈ Học trò lễ phép  với thầy cô  đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

    · VD Pháp luật:

              ≈ Cấm sử dụng ma túy

              ≈ Không săn bắt động vật hiếm

              ≈ Không khai thác cát trái phép

        Xin hay nhất!!!   

    Bình luận
  2. C1:Vì rèn tính tự lập thì sẽ có được thành công trong cuộc sống những ngườ có tính tự lập xứng đáng có được sự kính trọng của mọi người
    C2:
    cau-1-vi-sao-hoc-sinh-phai-ren-luyen-tinh-ton-trong-phap-luat-ngay-tu-khi-con-ngoi-tren-ghe-nha

    Bình luận

Viết một bình luận