Câu 1: Vì sao phần lớn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong MT nhiệt đới? Câu 2:So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ?

By Madelyn

Câu 1: Vì sao phần lớn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong MT nhiệt đới?
Câu 2:So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ?

0 bình luận về “Câu 1: Vì sao phần lớn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong MT nhiệt đới? Câu 2:So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ?”

  1. Câu 1  Eo đất Trung Mĩ

     

    -Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.

     

    -Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .

     

    * Quần đảo Ăng-ti :

     

    – Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .

     

    -Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt .hai khu vực này nằm trong khu vực nhiệt đới. Môi trường nhiệt đới đã hình thành nên eo đất Trung Mĩ. Eo đất này có đặc điểm rất khô hạn bởi nhiệt độ ở đây rất khắc nghiệt. Gió tín phong thổi quanh năm trên hai khu vực này. Gió này thổi theo hướng Đông Bắc là chủ yếu. Rút gọnLuật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

     

    Nó có thể coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như: Lĩnh vực luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật hôn nhân-gia đình, luật hành chính,.

    Nhấn vào một đoạn để dán vào hộp văn bản.

    .. Phía tây 

    Câu 2:Bài 2. So sánh đặc điểm địa hình Nam MT với địa hình Bắc Mĩ.

     

    — Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.Khác nhau :

     

    + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

     

    + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

     

    + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

     

     

     

     

    Trả lời

Viết một bình luận