Câu 1 y=ax^2-4x+c biết (P) đi qua điểm (P) (-2;1) và có hoành độ đỉnh là -3 Câu 2 y=x^2+bx+c biết rằng qua điểm A(1;0)và coa tung độ đỉnh là -1

Câu 1 y=ax^2-4x+c biết (P) đi qua điểm (P) (-2;1) và có hoành độ đỉnh là -3
Câu 2 y=x^2+bx+c biết rằng qua điểm A(1;0)và coa tung độ đỉnh là -1

0 bình luận về “Câu 1 y=ax^2-4x+c biết (P) đi qua điểm (P) (-2;1) và có hoành độ đỉnh là -3 Câu 2 y=x^2+bx+c biết rằng qua điểm A(1;0)và coa tung độ đỉnh là -1”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1:

    Do $(P):y=ax^2-4x+c$ đi qua điểm $P(-2;1)$ nên ta có :

    $1=4a+8+c(1)$

    Do có hoành độ đỉnh là -3 nên

    $\dfrac{-b}{2a}=-3$

    $\dfrac{-(-4)}{2a}=-3$

    $a=\dfrac{-2}{3}$

    Thay $a=\dfrac{-2}{3}$ vào $(1)$ ta có :

    $1=4.\dfrac{-2}{3}+8+c$

    $c=-\dfrac{-13}{3}$

    Vậy đồ thị hàm số có dạng $y=\dfrac{-2}{3}x^2-4x-\dfrac{-13}{3}$

    Câu 2:

    Do có tung độ đỉnh là -1 nên:

    `-b/(2.1)=-1`

    `b=2`

    Vì `y=x^2+bx+c` đi qua `A(1;0)` nên ta có :

    `1+2.1+c=0`

    `c=-3`

    Vậy đồ thị hàm số cần tìm là `y=x^2+2x-3`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu1: Do có hoành độ đỉnh là -3 nên ta có :

    $a=-\dfrac{-2}{3}$

    Do cũng đi qua điểm P(-2;1) nên ta có :

    Thay $x=-2;y=1;a=\dfrac{-2}{3}$ vào ta có :

    $1=\dfrac{-2}{3}.4-4.(-2)+c$

    $c=\dfrac{-13}{3}$

    Câu 2:

    Do Có tung độ đỉnh là -1 nên:L

    $b=2$

    Do cũng đi qua điểm A(1;0) nên thay 

    Thay $x=1;y=0;a=1,b=2$ vào ta có :

    $1+2+c=0$

    $c=-3$

    Bình luận

Viết một bình luận