Câu 10: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm3 , có khối lượng riêng là 2700kg/m3 . Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lư

Câu 10: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm3 , có khối lượng riêng là 2700kg/m3 .
Tính: a) Khối lượng của vật?
b) Trọng lượng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 11: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5kg . a) Tính khối lượng riêng của cát?
b) Tính thể tích của 2 tấn cát?
c) Tính trọng lượng của 5m3 cát?
Câu 12: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3 ; khối lượng 0,7236 kg.
a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu?
b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng?
Câu 13: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao?
cảm ơn mn

0 bình luận về “Câu 10: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm3 , có khối lượng riêng là 2700kg/m3 . Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lư”

  1. Xin hay nhất ạ:)

    Câu 10:

    a, Khối lượng riêng của vật là:

    Đổi 3000cm3= 0,003m3

    m=D.V= 2700 . 0, 003= 8,1 (kg)

    b, Trọng lượng của vật là:

    Theo công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng ta có:

    P= 10.m=10.8,1= 81 (N)

    c, Trọng lượng riêng của vật là

    $\frac{81}{0,003}$=27000( N/m3)

     Câu 11: 

    a.15l=0,015(kg/m³)

    Khối lượng riêng của cát là: 

    D= $\frac{m}{V}$=$\frac{22,5}{0,015}$=1500(kg/m³)

    b. 2 tấn=2000kg

    Thể tích 2 tấn cát là: 

    V=$\frac{m}{D}$=$\frac{2000}{1500}$=$\frac{4}{3}$ (m³)

    c.Khối lượng của 5m³ là:

    m=D.V=1500.5=7500 (kg)

    Trọng lượng của 5m³ cát là:

    P=10.m=75000 (N)

    Câu 12:

    a) Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:

    D=m.V=0,72360.0,000268=2700(kg/m³)

    b) Quả cầu thứ hai cùng kích thước với quả cầu thứ nhất, nên có thể tích là V=0,000268m³

    Thể tích của chất làm quả cầu thứ 2 là:

    V′=$\frac{m’}{D}$ =0,5616/2700=0,000208(m³)

    Thể tích của phần rỗng là:

    V′′=V−V′=0,000268−0,000208=0,00006(m³)=60(m³)

    Câu 13: 

    Đổi: 2 tạ = 2000 kg
    Lực kéo của 4 bạn học sinh là
    F = 4 × F1 = 4 × 400 = 1600 ( N )
    Trong lượng của ống bê tông là
    P = 10 × m = 10 × 2000 ( N )
    Vì F < P ( 1600< 2000) nên không kéo ống bê tông lên theo phương thẳng đứng được

    Bình luận

Viết một bình luận