Câu 10.Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất
phát, tổng quát).
B. Nêu ra hệ thống luận điểm sẽ triển khai trong thân bài.
C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài viết sẽ sử dụng.
D. Nêu tính chất của bài văn.
Câu 11.Mục đích của văn nghị luận là gì?
A. Để tái hiện lại cảnh và người một cách sinh động.
B. Để người viết phát biểu cảm nghĩ của mình.
C. Để xác lập cho người đọc,người nghe một quan điểm,tư tưởng nào đó.
D. Để lại những câu chuyện xảy ra trong cuộc sống.
Câu 12. Câu rút gọn là câu có thể vắng thành phần nào trong câu?
A. Chỉ được vắng chủ ngữ.
B. Chỉ được vắng vị ngữ.
C. Vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Vắng các thành phần phụ.
Câu 13. Trong lập luận của bài văn nghị luận,dẫn chứng và lí lẽ phải có
mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
B. Phải phù hợp với luận điểm.
C. Phải phù hợp với nhau.
D. Phải có mối quan hệ với nhau và với luận điểm.
Câu 14.Trong phần mở bài của phép lập luận chứng minh,người viết
phải làm gì?
A. Nêu được vấn đề và định hướng chứng minh.
B. Nêu luận điểm cần được chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.
D. Nêu được các dẫn chứng cần chứng minh.
Câu 15. Trong các câu sau,câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà này đã bị ai đó phá.
Câu 16. Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định
trong bài viết của mình?
A. Văn chương giúp cho con người gần người hơn.
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
C. Văn chương loại hình giải trí của con người.
D. Văn chương dự bào những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 17. Trong các câu sau,câu nào là câu bị động?
A. Mẹ đang nấu cơm.
B. Trời mưa to.
C. Nga được thầy giáo khen.
D. Trăng tròn.
Câu 18. Trong các trường hợp sau,trường hợp nào cần dùng văn nghị
luận để biểu đạt?
A. Nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ.
B. Giới thiệu người bạn của em.
C. Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp.
D. Thuật lại trận đá bóng chiều qua.
Câu 19.Hãy cho biết cụm chủ – vị (phần gạch chân) làm thành phần gì
trong câu?
Các cô gái ấy môi lúc nào cũng đỏ.
A. Chủ ngữ. C. Phụ ngữ.
B. Vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 20.Trong các câu sau,câu nào không phải là câu dùng cụm chủ – vị
làm thành phần câu?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
C. Tôi tin Lan sẽ hiểu tôi.
D. Chúng tôi đi học bằng xe đạp.
Câu 10.Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).
Câu 11.Mục đích của văn nghị luận là gì?
C. Để xác lập cho người đọc,người nghe một quan điểm,tư tưởng nào đó.
Câu 12. Câu rút gọn là câu có thể vắng thành phần nào trong câu?
C. Vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 13. Trong lập luận của bài văn nghị luận,dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau?
C. Phải phù hợp với nhau.
Câu 14.Trong phần mở bài của phép lập luận chứng minh,người viết phải làm gì?
A. Nêu được vấn đề và định hướng chứng minh.
Câu 15. Trong các câu sau,câu nào là câu chủ động?
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới.
Câu 16. Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Câu 17. Trong các câu sau,câu nào là câu bị động?
C. Nga được thầy giáo khen.
Câu 18. Trong các trường hợp sau,trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? .
C. Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp.
Câu 19.Hãy cho biết cụm chủ – vị (phần gạch chân) làm thành phần gì trong câu? Các cô gái ấy môi lúc nào cũng đỏ.
C. Phụ ngữ.
Câu 20.Trong các câu sau,câu nào không phải là câu dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu?
D. Chúng tôi đi học bằng xe đạp.
mk xin ctlhn ạ!!
Câu 10. Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).
B. Nêu ra hệ thống luận điểm sẽ triển khai trong thân bài.
C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài viết sẽ sử dụng.
D. Nêu tính chất của bài văn.
⇒ Chọn đáp án : $\text{A.}$ Nêu vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát ).
Câu 11.Mục đích của văn nghị luận là gì?
A. Để tái hiện lại cảnh và người một cách sinh động.
B. Để người viết phát biểu cảm nghĩ của mình.
C. Để xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm, tư tưởng nào đó.
D. Để lại những câu chuyện xảy ra trong cuộc sống.
⇒ Chọn đáp án : $\text{C.}$ Để xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm, tư tưởng nào đó.
Câu 12. Câu rút gọn là câu có thể vắng thành phần nào trong câu?
A. Chỉ được vắng chủ ngữ.
B. Chỉ được vắng vị ngữ.
C. Vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Vắng các thành phần phụ.
⇒ Chọn đáp án : $\text{C.}$ Vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
$\text{+}$ Câu rút gọn có thể được rút gọn chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả hai.
$\text{+}$ Việc lược bỏ một số thành phần câu thường làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước và ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ ).
$\text{VD.}$ Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà.
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.
⇒ Câu trên được rút gọn thành phần : $\text{Chủ ngữ.}$
$\text{VD2.}$ Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
Ngày mai.
⇒ Câu trên được rút gọn thành phần : $\text{Chủ ngữ và vị ngữ.}$
⇒ Khôi phục lại thành phần bị rút gọn : Ngày mai tớ đi Hà Nội.
$\text{+}$ Chủ ngữ : Tớ.
$\text{+}$ Vị ngữ : Đi Hà Nội.
⇒ Chọn đáp án : $\text{C.}$ là hợp lý.
Câu 13. Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
B. Phải phù hợp với luận điểm.
C. Phải phù hợp với nhau.
D. Phải có mối quan hệ với nhau và với luận điểm.
⇒ Chọn đáp án : $\text{D.}$ Phải có mối quan hệ với nhau và với luận điểm.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Dẫn chứng và lí lẽ đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng ) phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
$\text{+}$ Cả 3 yếu tố : luận điểm, luận cứ, lập luận nói chung và 2 yếu tố được nhắc đến trong bài : luận điểm, luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng ) có mối quan hệ mật thiết với nhau.
$\text{+}$ Lí lẽ, dẫn chứng người viết đưa ra phải liên quan đến luận điểm.
$\text{VD.}$ Luận điểm : Bàn về đức tính giản dị trong bài ” Đức tính giản dị của Bác Hồ “. Người viết lại đưa ra lí lẽ, dẫn chứng liên quan đến việc bảo vệ môi trường → Không liên quan đến luận điểm dẫn đến bài viết không có sức thuyết phục, không đi vào vấn đề cần chứng minh.
⇒ Chọn đáp án : $\text{D.}$ là hợp lý.
Câu 14.Trong phần mở bài của phép lập luận chứng minh, người viết phải làm gì?
A. Nêu được vấn đề và định hướng chứng minh.
B. Nêu luận điểm cần được chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.
D. Nêu được các dẫn chứng cần chứng minh.
⇒ Chọn đáp án : $\text{A.}$ Nêu được vấn đề và định hướng chứng minh.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Phần mở bài đóng vai trò vô cùng quan trọng, người viết có thể dẫn dắt trước khi vào vấn đề nhưng vẫn phải đi vào trọng tâm chính của bài, nêu được vấn đề và định hướng chứng minh. Có như vậy thì phần thân bài mới có thể nêu được rõ từng yếu tố như luận điểm, luận cứ và lập luận để chứng minh cho vấn đề đang bàn.
⇒ Chọn đáp án $\text{A.}$ là hợp lý.
Câu 15. Trong các câu sau,câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà này đã bị ai đó phá.
⇒ Chọn đáp án : $\text{A.}$ Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động ).
$\text{+}$ Trong câu trên, chủ ngữ là nhà vua, hoạt động thực hiện là truyền ngôi và đối tượng hướng vào là cậu bé.
$\text{+}$ 3 câu còn lại là câu bị động vì có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động ).
⇒ Chọn đáp án : $\text{A.}$ là hợp lý.
Câu 16. Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
A. Văn chương giúp cho con người gần người hơn.
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
C. Văn chương loại hình giải trí của con người.
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
⇒ Chọn đáp án :$\text{B.}$ Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Công dụng trên của văn chương đã được Hoài Thanh khẳng định trong đoạn văn thứ 4 của bài :
” Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. ”
$\text{+}$ 3 công dụng còn lại không được Hoài Thanh nhắc đến trong bài.
⇒ Chọn đáp án $\text{B.}$ là hợp lý.
Câu 17. Trong các câu sau,câu nào là câu bị động?
A. Mẹ đang nấu cơm.
B. Trời mưa to.
C. Nga được thầy giáo khen.
D. Trăng tròn.
⇒ Chọn đáp án : $\text{C.}$ Nga được thầy giáo khen.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Trong câu trên, chủ ngữ chỉ Nga được hoạt động của thầy giáo hướng vào là khen ( chỉ đối tượng của hoạt động ).
$\text{+}$ 3 câu còn lại là câu chủ động có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động ).
⇒ Chọn đáp án $\text{C.}$ là hợp lý.
Câu 18. Trong các trường hợp sau,trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt?
A. Nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ.
B. Giới thiệu người bạn của em.
C. Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp.
D. Thuật lại trận đá bóng chiều qua.
⇒ Chọn đáp án : $\text{C.}$ Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Ba trường hợp : Nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ ; Giới thiệu người bạn của em ; Thuật lại trận đá bóng chiều qua cần dùng văn tự sự để biểu đạt.
$\text{+}$ Trường hợp : Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt.
⇒ Chọn đáp án : $\text{C.}$ là hợp lý.
Câu 19.Hãy cho biết cụm chủ – vị (phần gạch chân) làm thành phần gì trong câu?
Các cô gái ấy môi lúc nào cũng đỏ.
A. Chủ ngữ. C. Phụ ngữ.
B. Vị ngữ. D. Trạng ngữ.
⇒ Chọn đáp án : $\text{B.}$ Vị ngữ.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{-}$ Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu :
$\text{+}$ Chủ ngữ : Các cô gái ấy.
$\text{+}$ Vị ngữ : Môi lúc nào cũng đỏ ( đồng thời cũng là cụm C – V ).
$\text{-}$ Phân tích cụm C-V :
$\text{+}$ Chủ : Môi.
$\text{+}$ Vị : Lúc nào cũng đỏ.
→ Cụm C – V làm thành phần $\text{Vị ngữ }$ trong câu.
⇒ Chọn đáp án : $\text{B.}$ là hợp lý.
Câu 20.Trong các câu sau,câu nào không phải là câu dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
C. Tôi tin Lan sẽ hiểu tôi.
D. Chúng tôi đi học bằng xe đạp.
⇒ Chọn đáp án : $\text{D.}$ Chúng tôi đi học bằng xe đạp.
$\text{* Giải thích : }$
$\text{-}$ Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu trên :
$\text{+}$ Chủ ngữ : Chúng tôi.
$\text{+}$ Vị ngữ : Đi học bằng xe đạp.
⇒ Câu trên là câu đơn, không phải là câu dùng cụm Chủ – Vị.
⇒ Chọn đáp án $\text{D.}$ là hợp lý.
$\text{HỌC TỐT!}$
$\text{@ ???????????????????? ????????????????????}$