Câu 11. ” Bình Tây đại nguyên soái là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào?
A. Nguyễn Trị Phương.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Dương Bình Tâm.
Câu 12. Người được coi là quân sư của cuộc khởi nghĩa Trương định là:
A. Nguyễn Đình Chiểu.
B. Phan Thanh Giản.
C. Dương bình Tâm.
D. Phan Tôn.
Câu 13. Chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của giặc Pháp bị đốt cháy trên sông vàm cỏ Đông vào ngày 10/12/1861 là chiến công của
A. cá nhân Nguyễn Trung Trực.
B. quân đội triều đình nhà Nguyễn.
C. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.
D. nghĩa quân Trương Định.
Câu 14. Nguyên nhân chính khiến cho thực dân Pháp bị thất bại trong kế hoạch ” Đánh nhanh thắng nhanh” là:
A. Quân Pháp không quen thủy thổ và khí hậu của Việt Nam.
B. Bị quân và dân ta đánh trả quyết liệt nên không thể tiến sâu vào đất liền.
C. Quân Pháp chủ quan và chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, thiếu lương thực.
D. Quân Pháp không có người chỉ huy tài giỏi và quân sự lạc hậu.
Câu 15. Kế hoạch “ Chinh phục từng gói nhỏ”được Pháp áp dụng khi đánh chiếm nơi nào?
A. Gia Định.
B. Đà Nẵng.
C. Vĩnh Long.
D. Hà Tiên.
Câu 16. Nguyên cớ nào Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?
A. Sự khủng hoảng của Triều Nguyễn.
B. Chính sách “bế quan, tỏa cảng”.
C. Nhà Nguyễn cấm đạo, đuổi giáo sĩ Phương Tây.
D. Chính sách phòng thủ và thương lượng.
Câu 17: Nguyên nhân vì sao thời nhà Nguyễn nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài?
A. Chính sách ” Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
B. Việc cấm đạo, và thương nhân phương Tây.
C. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách độc quyền thương nghiệp.
D. Chính sách ” cấm đạo”, giết giáo sĩ của nhà Nguyễn.
Câu 18: Nguyên nhân nào quân đội của Tây Ban Nha cùng liên minh với quan đội Pháp tham gia xâm lược Việt Nam?
A. Nhà Nguyễn đã giết hại các giáo sĩ người Tây Ban Nha.
B. Quân đội Tây Ban Nha là lính đánh thuê.
C. Muốn cùng nhau chia sẽ quyền lợi béo bở ở Việt Nam.
D. Bị thực dân Pháp ép buộc nên tham gia.
Câu 19: Vì sao quan quân triều đình ở mặt trận Gia Định nhanh chóng bị thất bại?
A. Vì lực lượng yếu, thiếu sự chuẩn bị.
B. Thực dân Pháp có vũ khí tối tân hiện đại.
C. Quân triều đình chỉ lo phòng thủ không tấn công giặc.
D. Sự chống trả, quấy rối của nhân dân.
Câu 20: Hiệp ước 1862 đã có tác động gì đến cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Triều đình không còn tích cực chống Pháp.
B. Phong trào của nhân dân bị giảm sút.
C. Phong trào của nhân dân càng sôi nổi.
D. Phong trào của nhân dân lan rộng ra cả nước.
Câu 11: B. Trương Định.
Câu 12: A. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 13: C. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.
Câu 14: B. Bị quân và dân ta đánh trả quyết liệt nên không thể tiến sâu vào đất liền.
Câu 15: A. Gia Định.
Câu 16: B. Chính sách “bế quan, tỏa cảng”.
Câu 17: A. Chính sách ” Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
Câu 18: C. Muốn cùng nhau chia sẽ quyền lợi béo bở ở Việt Nam.
Câu 19: A. Vì lực lượng yếu, thiếu sự chuẩn bị.
Câu 20: A. Triều đình không còn tích cực chống Pháp.
Đáp án: 11 B
12 A
13 C
14 B
15 A
16 B
17 A
18 C
19 A
20 A