Câu 11. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không thể l

By Ximena

Câu 11. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 12. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cái kéo. B. Cầu thang gác C. Mái nhà. D. Cái kìm.
Câu 13. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Rô- béc- van. B. Cân đồng hồ. C. Cân đòn. D. Cân tạ.
Câu 14. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở định cột cờ là gì?
A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Câu 15. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm
mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần
lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất?
A.Tấm ván 1 B.Tấm ván 2. C.Tấm ván 3. D. Tấm ván 4.
Câu 16. Trong đòn bẩy, nếu O 2 O lớn hớn O 1 O bao nhiêu lần thì F 2 nhỏ hơn F 1 bấy nhiêu lần.
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có
A. O 2 O = O 1 O B. O 2 O > 4O 1 O C. O 1 O > 4O 2 O. D. 4O 1 O > O 2 O > 2O 1 O.

0 bình luận về “Câu 11. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không thể l”

  1. Đáp án:

    Câu 11.Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

    A. Mặt phẳng nghiêng.

    B. Đòn bẩy.

    C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.

    D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.

    Câu 12. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

    A.Cái kéo. B. Cầu thang gác C. Mái nhà. D. Cái kìm.

    Câu 13. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

    A. Cân Rô- béc- van.   B. Cân đồng hồ.   C. Cân đòn.   D. Cân tạ

    Câu 14.

    Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở định cột cờ là gì?

    A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    Câu 15. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất?

    A.Tấm ván 1

    B.Tấm ván 2.

    C.Tấm ván 3.

    D. Tấm ván 4.

    Câu 16. Trong đòn bẩy, nếu O 2 O lớn hớn O 1 O bao nhiêu lần thì F 2 nhỏ hơn F 1 bấy nhiêu lần. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có

    A. O 2 O = O 1 O

    B. O 2 O > 4O 1 O

    C. O 1 O > 4O 2 O.

    D. 4O 1 O > O 2 O > 2O 1 O.

    câu này mik ko hiểu nên ko biết ;làm

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Câu 11. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

    A. Mặt phẳng nghiêng.

    B. Đòn bẩy.

    C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.

    D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.

    Câu 12. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

    A. Cái kéo. B. Cầu thang gác C. Mái nhà. D. Cái kìm.

    Câu 13. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

    A. Cân Rô- béc- van. B. Cân đồng hồ. C. Cân đòn. D. Cân tạ.

    Câu 14. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở định cột cờ là gì?

    A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

    Câu 15. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm

    mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần

    lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất?

    A.Tấm ván 1 B.Tấm ván 2. C.Tấm ván 3. D. Tấm ván 4.

    Câu 16. Trong đòn bẩy, nếu O 2 O lớn hớn O 1 O bao nhiêu lần thì F 2 nhỏ hơn F 1 bấy nhiêu lần.

    Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có

    A. O 2 O = O 1 O B. O 2 O > 4O 1 O C. O 1 O > 4O 2 O. D. 4O 1 O > O 2 O > 2O 1 O

    Trả lời

Viết một bình luận