Câu 11: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ A.thể rắn sang thể lỏng C.thể hơi sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể rắn D.thể lỏng sang thể hơi Câu 12: Nước đông

Câu 11: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ
A.thể rắn sang thể lỏng C.thể hơi sang thể lỏng
B. thể lỏng sang thể rắn D.thể lỏng sang thể hơi
Câu 12: Nước đông đặc ở nhiệt độ
A. 00C. C. – 100C.
B. 1000C. D. 100C.
Câu 13: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 15: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi
Câu16: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A. Đúc tượng đồng. B. Làm muối. C. Sương đọng trên là cây. D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
Câu 17: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
Câu 18: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là :
A. Sự đông đặc . B.Sự ngưng tụ.
C. Sự nóng chảy. D. Sự bay hơi
Câu 19: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :
A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi.
Câu 20: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.
B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.
D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

0 bình luận về “Câu 11: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ A.thể rắn sang thể lỏng C.thể hơi sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể rắn D.thể lỏng sang thể hơi Câu 12: Nước đông”

  1. Đáp án:

    Câu 11: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ
    A.thể rắn sang thể lỏng C.thể hơi sang thể lỏng
    B. thể lỏng sang thể rắn D.thể lỏng sang thể hơi
    Câu 12: Nước đông đặc ở nhiệt độ
    `A. 0^oC. C. – 10^oC.`
    `B. 100^oC. D. 10^oC.`

    `→ A` 
    Câu 13: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
    A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
    Câu 14: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
    A. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
    B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
    C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
    D. Cả 3 trường hợp trên.
    Câu 15: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
    A. Quả bóng bàn nở ra.
    B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
    C. Quả bóng bàn co lại.
    D. Quả bóng bàn nhẹ đi
    Câu16: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
    A. Đúc tượng đồng. B. Làm muối. C. Sương đọng trên là cây. D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
    Câu 17: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
    A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
    C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
    Câu 18: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là :
    A. Sự đông đặc . B.Sự ngưng tụ.
    C. Sự nóng chảy. D. Sự bay hơi
    Câu 19: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :
    A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi.
    Câu 20: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
    A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.
    B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
    C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.
    D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

     

    Bình luận
  2. Câu 11:C

    Câu12:A

    Câu 13:C

    Câu 14:D

    Câu 15:B

    Câu 16:A

    Câu 17:B

    Câu 18:C

    Câu 19: B

    Câu 20:D

    → Những câu này bn cứ áp dụng vào những bài hok mà cô giáo dạy là có thể làm được đấy!❤                                                                       _Chúc bạn hok tốt_

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận