Câu 11: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do A. kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị. B. tỉ lệ gia tăng dân số

Câu 11: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do
A. kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị.
B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
C. sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch, mở rộng đô thị.
D. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao so với khu vực và thế giới.
Câu 12: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng
A. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều tăng.
B. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều giảm.
C. số dân thành thị tăng nhưng tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. số dân thành thị giảm nhưng tỉ lệ dân thành thị vẫn tăng.
Câu 13: Tác động tiêu cực của đô thị hóa ở nước ta không thể hiện ở
A. tăng nguy cơ thất nghiệp. B. gia tăng các tệ nạn xã hội.
C. di dân tự do từ nông thôn vào thành thị. D. đô thị hóa xuất phát từ công nghiệp hóa.
Câu 14: Tác động tích cực của đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là
A. ở nước ta có tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. các đô thị ở nước ta có qui mô không lớn.
C. các đô thị nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng.
D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp?
A. Cả nước chỉ có 2 đô thị loại đặc biệt.
B. Không có 1 đô thị nào có trên 10 triệu dân.
C. Dân thành thị mới chỉ chiểm có khoảng 27% dân số.
D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.
Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là.
A. Công nghiệp hoá phát triển mạnh. B. Quá trình đô thị hoá giả tạo, tự phát.
C. Mức sống của người dân cao. D. Kinh tế phát triển nhanh.
Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là
A. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng. B. chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn.
C. quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển. D. dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?
A. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. B. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và miền núi.
C. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và ven biển. D. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi trung du.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?
A. Các đô thị lớn tập trung nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Các đô thị tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.
D. Đông Nam Bộ có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.
Câu 20: Vùng nào sau đây có số lượng đô thị ít nhất nước ta hiện nay?
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

0 bình luận về “Câu 11: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do A. kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị. B. tỉ lệ gia tăng dân số”

  1. #xin hay nhất#

    #What your name#

    @cre:nguyenthanhthao24072009

    Câu 11: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do

    A. kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị.

    B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

    C. sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch, mở rộng đô thị.

    D. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao so với khu vực và thế giới.

    Câu 12: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng

    A. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều tăng.

    B. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều giảm.

    C. số dân thành thị tăng nhưng tỉ lệ dân thành thị giảm.

    D. số dân thành thị giảm nhưng tỉ lệ dân thành thị vẫn tăng.

    Câu 13: Tác động tiêu cực của đô thị hóa ở nước ta không thể hiện ở

    A. tăng nguy cơ thất nghiệp.

    B. gia tăng các tệ nạn xã hội.

    C. di dân tự do từ nông thôn vào thành thị.

    D. đô thị hóa xuất phát từ công nghiệp hóa.

    Câu 14: Tác động tích cực của đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là

    A. ở nước ta có tỉ lệ dân thành thị tăng.

    B. các đô thị ở nước ta có qui mô không lớn.

    C. các đô thị nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng.

    D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.

    Câu 15: Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp?

    A. Cả nước chỉ có 2 đô thị loại đặc biệt.

    B. Không có 1 đô thị nào có trên 10 triệu dân.

    C. Dân thành thị mới chỉ chiểm có khoảng 27% dân số.

    D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.

    Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là.

    A. Công nghiệp hoá phát triển mạnh.

    B. Quá trình đô thị hoá giả tạo, tự phát.

    C. Mức sống của người dân cao.

    D. Kinh tế phát triển nhanh.

    Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là

    A. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng.

    B. chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn.

    C. quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển.

    D. dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm.

    Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?

    A. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.

    B. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và miền núi.

    C. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và ven biển.

    D. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi trung du.

    Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?

    A. Các đô thị lớn tập trung nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    B. Các đô thị tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

    C. Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.

    D. Đông Nam Bộ có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.

    Câu 20: Vùng nào sau đây có số lượng đô thị ít nhất nước ta hiện nay?

    A. Đông Nam Bộ.

    B. Đồng bằng sông Hồng.

    C. Bắc Trung Bộ.

    D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    Bình luận
  2. Câu 11: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do

    A. kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị.

    B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

    C. sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch, mở rộng đô thị.

    D. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao so với khu vực và thế giới.

    Câu 12: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng

    A. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều tăng.

    B. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều giảm.

    C. số dân thành thị tăng nhưng tỉ lệ dân thành thị giảm.

    D. số dân thành thị giảm nhưng tỉ lệ dân thành thị vẫn tăng.

    Câu 13: Tác động tiêu cực của đô thị hóa ở nước ta không thể hiện ở

    A. tăng nguy cơ thất nghiệp.

    B. gia tăng các tệ nạn xã hội.

    C. di dân tự do từ nông thôn vào thành thị.

    D. đô thị hóa xuất phát từ công nghiệp hóa.

    Câu 14: Tác động tích cực của đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là

    A. ở nước ta có tỉ lệ dân thành thị tăng.

    B. các đô thị ở nước ta có qui mô không lớn.

    C. các đô thị nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng.

    D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.

    Câu 15: Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp?

    A. Cả nước chỉ có 2 đô thị loại đặc biệt.

    B. Không có 1 đô thị nào có trên 10 triệu dân.

    C. Dân thành thị mới chỉ chiểm có khoảng 27% dân số.

    D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.

    Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là.

    A. Công nghiệp hoá phát triển mạnh.

    B. Quá trình đô thị hoá giả tạo, tự phát.

    C. Mức sống của người dân cao.

    D. Kinh tế phát triển nhanh.

    Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là

    A. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng.

    B. chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn.

    C. quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển.

    D. dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm.

    Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?

    A. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.

    B. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và miền núi.

    C. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và ven biển.

    D. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi trung du.

    Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?

    A. Các đô thị lớn tập trung nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    B. Các đô thị tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

    C. Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.

    D. Đông Nam Bộ có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.

    Câu 20: Vùng nào sau đây có số lượng đô thị ít nhất nước ta hiện nay?

    A. Đông Nam Bộ.

    B. Đồng bằng sông Hồng.

    C. Bắc Trung Bộ.

    D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    Bình luận

Viết một bình luận