Câu 11. Yếu tố khách quan nào khiến cho nền kinh tế Nhật Bản đạt được mức tăng trưởng “thần kì” ?
Câu 12. Thành tru quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực
cho loài người?.
Câu 13. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là gì?
Câu 14. Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam những năm 1926-1927 là gì?
Câu 15. Vì sao từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, ở nước ta đã xuất hiện nhu cầu thành lập một đảng cộng sản?
Câu 16. Đặc điểm của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
Câu 17. Ý nghĩa của sự kiện Nguyễn Ai Quốc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa năm 1921 là gì?
Câu 11 : Yếu tố khách quan khiến Nhật Bản đạt được mức tăng trưởng ” thần kì” là :
-Buôn bán vũ khí cho Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam
Câ12 : Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực là :
-Cách mạng xanh
Câu 13: Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là :
-Sự ra đời của các tổ chức liên kết quốc tế và khu vực
-Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế
-Sự sáp nhập , hợp nhất các cty
-Sự phát triển cty xuyên quốc gia
Câu 14: Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam những năm 1926-1927 là :
-Có sự lãnh đạo của tổ chức cách mạng
Câu 15 từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, ở nước ta đã xuất hiện nhu cầu thành lập một đảng cộng sản vì :
– Sự phát triển mạnh mex của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biêt là phong trào công nông theo còn đường cách mạng vô sản
Câu 16: Đặc điểm của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là ;
– Khai thác với quy mô lớn và tốc độ khai thác nhanh
– Vốn đầu tư tăng mạnh
– Chủ yếu khai thác ngành nông nghiệp và khai mỏ ( đồn điền cao su và khai thác than )
– Phát triển công nghiệp nhẹ
– Thương nghiệp : Đánh thuế cao hàng nhập khẩu
-Tài chính : Pháp tiến hành tăng thuế , ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế
-Xã hội : Phân chia thành 5 giai cấp : Địa chủ phong kiến , coonh nhân , tư sản , tiểu tư sản , nông dân ( cái này bỏ qua cũng đc )
–