Câu 12: Cho các phát biểu sau:
1. Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn là: Na2CO3, NaCl, AlCl3
2. Trong 3 dung dịch có cùng pH là NH3, NaOH, Ba(OH)2, dung dịch có nồng độ mol/l lớn nhất là NH3.
3. Dung dịch các muối axit đều có môi trường axit
4. Dãy gồm các chất: H2O, Al(OH)3, NaHCO3 đều là các chất lưỡng tính.
5. Cho các chất rắn riêng biệt sau: FeSO4, Fe(NO3)2, AgNO3, K2SO3, H2S, HI, Fe3O4, xenlulozo, Al2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì có 5 trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Tổng số các phát biểu không đúng là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án:
– Trích mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2
– lấy ống hút hút dd ở lọ 1 nhỏ từ từ đến dư vào dd ở lọ 2:
+ Nếu thấy tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tăng dần tới cực đại rồi bị tan dần dần cho tới mất hẳn => dd ở lọ 1 là dd NaOH
dd ở lọ 2 là AlCl3
+ Nếu thấy kết tủa keo trắng rồi bị tan ngay lập tức => dd ở nhóm 1 là AlCl3
dd ở nhóm 2 là NaOH
PTHH: AlCl3 + 3NaOH-:> Al(OH)3 + 3NaCl
Chúc bạn học tốt nhé!≥≤
Al(OH)3+ NaOH-> NaAlO2 + 2 H2O
Đáp án:
a) – Trích mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2
– lấy ống hút hút dd ở lọ 1 nhỏ từ từ đến dư vào dd ở lọ 2:
+ Nếu thấy tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tăng dần tới cực đại rồi bị tan dần dần cho tới mất hẳn => dd ở lọ 1 là dd NaOH
dd ở lọ 2 là AlCl3
+ Nếu thấy kết tủa keo trắng rồi bị tan ngay lập tức => dd ở nhóm 1 là AlCl3
dd ở nhóm 2 là NaOH
PTHH: AlCl3 + 3NaOH-:> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3+ NaOH-> NaAlO2 + 2 H2O
Giải thích các bước giải: