Câu 12: Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam đều
A. không bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài.
B. do giai cấp tư sản khởi xướng và lãnh đạo.
C. có sự kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
D. coi thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiềm nhất.
Câu 13: Đầu thế kỉ XX, Liên bang Đông Dương bao gồm
A. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Miến Điện.
B. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Mã Lai.
C. Bắc Ki, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Mi-an-ma.
D. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Cao Miên.
Câu 14: Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh
A. chế độ phong kiến Việt Nam đã bị lật đổ.
B. nhà nước phong kiến độc lập đã bị tiêu diệt.
C. Việt Nam đã trở thành thuộc địa của Pháp.
D. Việt Nam đang bị thực dân Pháp xâm lược.
Câu 15: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX
A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.
B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
C. chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.
D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.
Câu 16: Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ
A. bảo hộ. B. nửa bảo hộ. C. thuộc địa. D. giám hộ.
Câu 17: Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. công nhân. B. nông dân. C. địa chủ. D. Tư sản.
Câu 18: Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?
A. Phan Châu Trinh. B. Huỳnh Thúc Kháng.
C. Phan Bội Châu. D. Lương Văn Can.
Câu19: Năm 1904, Phan Bội Châu đã
A. tổ chức phong trào Đông du. B. thành lập hội Duy tân.
C. bị trục xuất khỏi Nhật Bản. D. thành lập Việt Nam quang phục hội.
Câu 20: Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì (1867), thực dân Pháp đã
A. tìm cách xoa dịu nhân dân. B. tìm cách mua chuộc triều Nguyễn.
C. thiết lập bộ máy cai trị. D. ngừng tiến công để củng cố lực lượng.
Câu 21: Thực dân Pháp đã viện vào nguyên cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
A. Triều Nguyễn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh không qua Pháp.
B. Triều Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy-puy”.
C. Triều Nguyễn không ngăn cản được nhân dân đấu tranh.
D. Triều Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Câu 22: Chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã khiến thực dân Pháp
A. tăng thêm viện binh ra Bắc Kì. B. hoang mang, tìm cách thương lượng,
C. bàn kế hoạch mở rộng xâm lược. D. ráo riết đẩy mạnh xâm lược Việt Nam.
Câu 23: Giai cấp lãnh đạo phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. nông dân. B. địa chủ. C. công nhân. D. văn thân, sĩ phu.
Câu 24: Phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng nào?
A. Dân chủ tư sản. B. Vô sản. C. Phong kiến. D. Chủ nghĩa xã hội.
Câu 12: xuất phát từ truyền thống yêu nước
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 15: B
Câu 16: B
Câu 17: C
Câu 18: C
Câu 19: B
Câu 20: C
Câu 21: B
Câu 22: B
Câu 23: D
Câu 24: C
12 – D. coi thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiềm nhất.
13 – D. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Cao Miên.
14 – C. Việt Nam đã trở thành thuộc địa của Pháp.
15 – B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
16 – C. thuộc địa.
17 – C. địa chủ.
18 – A. Phan Châu Trinh.
19 – B. thành lập hội Duy tân.
20 – C. thiết lập bộ máy cai trị.
21 – B. Triều Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy-puy”.
22 – B. hoang mang, tìm cách thương lượng.
23 – D. văn thân, sĩ phu.
24 – C. Phong kiến.