. Câu 13: Dẫn dòng khí hidro qua oxit sắt (III). Chất rắn thu đưuọc sau phản ứng là A. Sắt (II) oxit – FeO B. oxit sắt từ – Fe 3 O 4 C. Kim loại sắt –

.
Câu 13: Dẫn dòng khí hidro qua oxit sắt (III). Chất rắn thu đưuọc sau phản ứng là
A. Sắt (II) oxit – FeO
B. oxit sắt từ – Fe 3 O 4
C. Kim loại sắt – Fe
D. Sắt (II) hidroxit – Fe (OH) 2
Câu 14: Khí hidro được ứng dụng làm nhiên liệu vì
A. là chất khí nhẹ.
B. khí cháy tỏa nhiều nhiệt.
C. hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
Câu 15: Khi hòa tan bột sắt vào dung dịch axit clohidric (HCl) thì thu được muối sắt (II)clorua
FeCl 2 và giải phóng khí hidro. Tính thể tích khí hidro (đktc) thu được khi hòa tan hoàn toàn 5,6 g
bột sắt vào dung dịch axit clohidric dư.
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

0 bình luận về “. Câu 13: Dẫn dòng khí hidro qua oxit sắt (III). Chất rắn thu đưuọc sau phản ứng là A. Sắt (II) oxit – FeO B. oxit sắt từ – Fe 3 O 4 C. Kim loại sắt –”

  1. Câu 13:

    Fe2O3 + 3H2 =nhiệt độ=> 2Fe + 3H2O

    Vậy chất rắn thu được sau phản ứng là Fe. Chọn C

    Câu 14:

    Chọn B

    Câu 15:

    Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

    nFe=5,6/56=0,1 (mol)

    Dựa vào pt, ta thấy:

    nH2=nFe=0,1 (mol)

    ==> VH2=0,1.22,4=2,24 (l)

    Chọn A

    Bình luận
  2. 13. 3H2+Fe2O3->2Fe+3H2O

    Chọn đáp án C

    14. Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ (theo tỷ lệ 2:1)

    Chọn đáp án C

    15. Fe+2HCl->FeCl2+H2

    nFe=5.6/56=0.1mol

    nH2=nFe=0.1mol

    =>vH2=0.1*22.4=2.24lit

    Chọn đáp án A

     

    Bình luận

Viết một bình luận