Câu 14: Chọn phát biểu sai khi nói về từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt ? A. Từ trường trong lòng ống dây dẫn có dò

By Adalynn

Câu 14: Chọn phát biểu sai khi nói về từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc
biệt ?
A. Từ trường trong lòng ống dây dẫn có dòng điện chạy qua là từ trường đều.
B. Đường sức từ của dòng điện tròn đi ra ở mặt bắc (N) và đi vào ở mặt nam (S)
C. Đường sức từ của dòng điện thẳng là những đường tròn đồng tâm bao quanh dòng điện.
D. Chiều của đường sức từ tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 15: Công thức tổng quát nào sau đây dùng để tính từ thông qua một mạch kín có N vòng dây ?
A. B. C. D.
Câu 16: Cho hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí và cách nhau 40cm, có hai dòng điện I1
= 2A và I2 = 4A chạy cùng chiều . Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn với các khoảng
bằng nhau và bằng 20cm là:
A. 4.10-4
T B. 4.10-6
T C. 2.10-6
T D. 2.10-5
T

0 bình luận về “Câu 14: Chọn phát biểu sai khi nói về từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt ? A. Từ trường trong lòng ống dây dẫn có dò”

  1. Đáp án:

    14. D. Chiều của đường sức từ tuân theo quy tắc bàn tay trái.

    Vì tuân theo quy tắc nắm tay phải.

    15.

    Công thức tổng quát nào sau đây dùng để tính từ thông qua một mạch kín có N vòng dây: \(\phi  = NBS\cos \alpha \)

    Với \(\alpha \) là góc hợp bởi \(\vec n,\vec B\)

    16. C. \({2.10^{ – 6}}T\)

    \({B_1} = {2.10^{ – 7}}\dfrac{{{I_1}}}{{{r_1}}} = {2.10^{ – 7}}\dfrac{2}{{0,2}} = {2.10^{ – 6}}T\)

    \(\begin{array}{l}
    {B_2} = {2.10^{ – 7}}\dfrac{{{I_2}}}{{{r_2}}} = {2.10^{ – 7}}\dfrac{4}{{0,2}} = {4.10^{ – 6}}T\\
    B = {B_2} – {B_1} = {4.10^{ – 6}} – {2.10^{ – 6}} = {2.10^{ – 6}}T
    \end{array}\)

    Trả lời

Viết một bình luận