câu 14 Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Đông – Tây của Bắc Mĩ. câu 15 Phân tích sự phân hóa

câu 14 Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Đông – Tây của Bắc Mĩ.
câu 15 Phân tích sự phân hóa của môi trường tự nhiên theo độ cao và theo hướng sườn ở dãy An-đét.
câu 16 So sánh sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ với Nam Mĩ.
câu 17 Hiểu được vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm. Những tác động từ thực trạng của vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn hiện nay với toàn cầu.

0 bình luận về “câu 14 Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Đông – Tây của Bắc Mĩ. câu 15 Phân tích sự phân hóa”

  1. `@KAY`

    14

    Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:

    – Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.

    – Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.

    ⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.

    15

    Phân tích sự phân hoá môi trường tự nhiên theo độ cao và hướng sườn ở dãy An-đét:

    Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét:

    + 0 – l.OOOrn: thực vật nửa hoang mạc.

    + 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.

    + 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.

    + 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

    + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét

    + 0 – l.OOOrn: rừng nhiệt đới.

    + 1.000 – 1.300m: rừng lá rộng.

    + 1.000 – 3.000m: rừng lá kim.

    + 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

    + 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

    + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

    =>Từ độ cao từ Om đến l.OOOm, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô. Từ độ cao từ Om đến l.OOOm, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.

    16

    – Bắc Mỹ

    -Có 3 khu vực địa hình :

    +Phía Tây :

    *Hệ thống coc_di_e cao ,đồ sộ, hiểm trỡ

    *Chạy dọc bờ phía Tây lục địa kéo dài 9000km cao trung bình 3000 -> 4000m, chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên

    +Ở giữa :

    *Đồng bằng rộng lớn : như lồng máng khổng lồ , cao phía Bác và phía Tây Bắc,thấp về phía Nam và phía Đông Nam -> ảnh hưởng đến khí hậu …không lạnh ở phía Bắc và nóng ở phía Nam dễ xâm nhập vào lục địa

    *Có nhiều hồ lớn như :Hồ Lớn , mísisipi

    +Phía Đông 

    *Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy Aplat chạy hường Đông Bắc- Tây Nam

    -Nam Mỹ:

    -Có 3 khu vực địa hình :

    +Phía Tây :

    *Dãy núi trẻ Anđet chạy dọc bờ phía Tây ,cao trung bình từ 3000m -> 5000m,băng tuyết bao phủ quanh năm , giữa dãy núi có thung lũng cao nguyên rộng

    +Ở giữa :

    *Đồng bằng rộng lớn , phía Bắc Ôrinôcô hẹp , đồng bằng Amazôn rộng và bằng phẳng

    +Phía Đông:

    * Cao Nguyên Guyana được hình thành từ lâu và bị mài mòn trở thành sơn nguyên , rìa phía Đông có nhiều dãy núi cao xen kẽ với các cao nguyên núi lửa

    17

    – Rừng bị khai thác nghiêm trọng

    – Động thực vật dần cạn kiệt 

    – Bên cạnh đó, lâm tặc còn đốt rừng 

    Môi trường cần quan tâm : 

    – Biến đổi khí hậu

    – Ô nhiễm môi trường

    – Hiệu ứng nhà kính

    Bình luận
  2. câu 14

    – Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.

    – Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.

    ⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.

    câu 15:

    Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét:

    + 0 – l.OOOrn: thực vật nửa hoang mạc.

    + 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.

    + 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.

    + 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

    + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét

    + 0 – l.OOOrn: rừng nhiệt đới.

    + 1.000 – 1.300m: rừng lá rộng.

    + 1.000 – 3.000m: rừng lá kim.

    + 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

    + 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

    + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

    câu 16

    – Bắc Mỹ

    +Phía Tây :

    *Hệ thống coc_di_e cao ,đồ sộ, hiểm trỡ

    *Chạy dọc bờ phía Tây lục địa kéo dài 9000km cao trung bình 3000 -> 4000m, chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên

    +Ở giữa :

    *Đồng bằng rộng lớn : như lồng máng khổng lồ , cao phía Bác và phía Tây Bắc,thấp về phía Nam và phía Đông Nam -> ảnh hưởng đến khí hậu …không lạnh ở phía Bắc và nóng ở phía Nam dễ xâm nhập vào lục địa

    *Có nhiều hồ lớn như :Hồ Lớn , mísisipi

    +Phía Đông 

    *Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy Aplat chạy hường Đông Bắc- Tây Nam

    -Nam Mỹ:

    +Phía Tây :

    *Dãy núi trẻ Anđet chạy dọc bờ phía Tây ,cao trung bình từ 3000m -> 5000m,băng tuyết bao phủ quanh năm , giữa dãy núi có thung lũng cao nguyên rộng

    +Ở giữa :

    *Đồng bằng rộng lớn , phía Bắc Ôrinôcô hẹp , đồng bằng Amazôn rộng và bằng phẳng

    +Phía Đông:

    * Cao Nguyên Guyana được hình thành từ lâu và bị mài mòn trở thành sơn nguyên , rìa phía Đông có nhiều dãy núi cao xen kẽ với các cao nguyên núi lửa

    câu 17:

    – Rừng bị khai thác nghiêm trọng

    – Động thực vật dần cạn kiệt 

    – Bên cạnh đó, lâm tặc còn đốt rừng 

    tác động từ thực trạng của vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn hiện nay với toàn cầu:

    – Biến đổi khí hậu

    – Ô nhiễm môi trường

    – Hiệu ứng nhà kính

    Bình luận

Viết một bình luận