Câu 15: Cho các phản ứng sau:
(a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
(b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Fe tác dụng với dung dịch HCl.
(d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH. B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3.
C. Cho Na vào dung dịch FeCl2. D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
Câu 17: Trong các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai?
(1) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O;
(2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O;
(3) FeO + HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + H2O;
(4) FeCl2 + HNO3 loãng Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O;
(5) Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + H2;
(6) FeO + H2SO4 đặc, nguội Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O;
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Cho các phương trình phản ứng hoá học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3;
(2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O;
(3) 2FeCl3 + Fe 3FeCl2;
(4) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3;
(5) Fe(OH)2 FeO + H2O;
(6) Fe2O3 + CO 2FeO + CO2;
(7) 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2;
(8) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.
Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành sắt(II)?
A. 4 và 4. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 4.
Câu 19: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 20: Hoá chất dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 là
A. dd HCl loãng.B. dd HCl đặc. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HNO3 loãng.
Câu 21: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng)?
A. FeS2 Fe(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe.
B. FeS2 FeO FeSO4 Fe(OH)2 FeO Fe.
C. FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3¬ Fe2O3 Fe.
D. FeS2 Fe2O3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là
A. Fe2O3 và AgNO3. B. Fe2O3 và Cu(NO3)2. C. FeO và AgNO¬3. D. FeO và NaNO3.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 25: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Mg và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 26: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu.
Câu 27: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
A. 13x – 9y. B. 23x – 9y. C. 45x – 18y. D. 46x – 18y.
Câu 28: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là
A. 8,0. B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0.
Câu 29: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HC1, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường họp sinh ra muối sắt(II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,8. B. 1,8. C. 2,3. D. 1,6.
15.A
16.D
17.C
18.C
19.B
20.B
21.C
Đáp án:
15.a
16.b
17.c
18.c
19.b
20.b
21.c