Câu 15. Đâu là những Trạng nguyên quê ở Hải Phòng? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Mạc Đĩnh Chi, Trần Tất Văn. B. Mạc Đĩnh Chi, Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn. C. Ngu

Câu 15. Đâu là những Trạng nguyên quê ở Hải Phòng?
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Mạc Đĩnh Chi, Trần Tất Văn.
B. Mạc Đĩnh Chi, Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn.
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Ích Mộc, Nguyễn Hiền.
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn.
Câu 16. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai tiến hành ở Việt Nam và Đông Dương
thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào nghành
A. công nghiêp nhẹ. B. nông nghiệp. C. công nghiệp nặng. D. thương
nghiệp.
Câu 17. Giai cấp nào nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Công nhân. B. Địa chủ. C. Tiểu tư sản. D.Tư sản dân tộc.
Câu 18. Vì sao nói “ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam ?
A. Giai cấp công nhân nước ta đã sớm hình thành và phát triển nhanh.
B. Là sự chuẩn bị tất yếu cho những bước phát triển về sau của giai cấp công nhân Việt Nam.
C. Chứng tỏ giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
D. Tăng cường mối quan hệ giữa giai cấp vô sản Việt Nam với vô sản quốc tế.
Câu 19. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng triệt để vì đã
A. đánh đổ đế quốc và phong kiến. B. đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật.
C. đánh đuổi đê quốc Pháp, Nhật. D. giải phóng hoàn toàn dân tộc.
Câu 20. Phong trào “nhường cơm sẻ áo”, “hũ gạo cứu đói” sau cách mạng tháng Tám
năm 1945 nhằm
A. khắc phục tình trạng ngân sách trống rỗng. B. giúp đồng bào vùng thiên tai.
C. diệt giặc đói . D. giải quyết khó khăn về tài
chính.
Câu 21 .Từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 dân tộc Việt Nam bước vào thời kì
A. đấu tranh chống các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
B. tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
C. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược.
D. hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế.
Câu 22. Chiến dịch tấn công lớn đầu tiên do ta chủ động mở trong kháng chiến chống
Pháp là
A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947. B. Chiến dịch Biên Giới thu- đông năm
1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình đông –xuân năm 1951-1952. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954.
Câu 23. Nội dung nào không phải ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Mở ra kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc- kỉ nguyên độc lập thông nhất đi lên CNXH.
B. Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc.
C. Mở ra thời kì Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng sang giai đoạn cách mạng XHCN.
D. Thắng lợi của của cuộc kháng chiến chấm dứt sách thống trị của thực dân Pháp trên đất
nước ta.
Câu 24. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của quân dân Miền Nam đã mở ra cao
trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt?
A. Phong trào đồng khởi (1960). B. Chiến thắng Ấp Bắc (1963).
C. Chiến thắng Vạn Tường (1965). D. Chiến thắng trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966
-1967.
Câu 25. Điểm giống nhau cơ bản của hai chiến lược “CTĐB” và “Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mĩ là
A. sử dụng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
B. hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
C. hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
D. sử dụng cố vấn Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của
quân và dân Miềm Bắc trong trân “Điện Biên Phủ trên không” là
A. buộc Mĩ ký hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh rút quân về nước.
B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. đánh bại âm mưu ngăn chăn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 27: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước?
A. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
B. Truyền thống yêu nước của nhân dân.
C. Hậu phương Miền Bắc vững chắc về mọi mặt.
D. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
Câu 28: Bến K15 Đồ Sơn – Hải Phòng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 –
1975 được ghi nhận là
A. nơi tiếp nhận hàng viện trợ của nước ngoài cho Việt Nam.
B. con đường chủ yếu đưa cán bộ, chiến sĩ vào chiến trường Miền Nam.
C. nơi xuất phát của đoàn tàu không số vào chiến trường Miền Nam.
D. trọng điểm của cuộc tập kích 12 ngày đêm cuối năm 1972 của Mĩ.
Câu 29: Chiến thắng Cát Bi diễn ra vào thời gian nào?
A. ngày 7/3/1954. B. ngày 8/3/1954. C. ngày 9/3/1954. D. ngày
10/3/1954.
Câu 30: Dòng sông nào chảy qua địa phận Hải Phòng đã trở thành huyền thoại ?
A. sông Đuống. B. sông Mã. C. sông Bạch Đằng. D. sông Trà Khúc.
P/s : Làm đúng, chấm cũng đc
Take your time
Tks :))

0 bình luận về “Câu 15. Đâu là những Trạng nguyên quê ở Hải Phòng? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Mạc Đĩnh Chi, Trần Tất Văn. B. Mạc Đĩnh Chi, Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn. C. Ngu”

  1. Câu 15. Đâu là những Trạng nguyên quê ở Hải Phòng?

    A. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Mạc Đĩnh Chi, Trần Tất Văn.

    B. Mạc Đĩnh Chi, Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn.

    C. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Ích Mộc, Nguyễn Hiền.

    D. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn.

    Câu 16. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai tiến hành ở Việt Nam và Đông Dương thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào nghành

    A. công nghiêp nhẹ.

    B. nông nghiệp.

    C. công nghiệp nặng.

    D. thương nghiệp.

    Câu 17. Giai cấp nào nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

    A. Công nhân.

    B. Địa chủ.

    C. Tiểu tư sản.

    D.Tư sản dân tộc.

    Câu 18. Vì sao nói “ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam ?

    A. Giai cấp công nhân nước ta đã sớm hình thành và phát triển nhanh.

    B. Là sự chuẩn bị tất yếu cho những bước phát triển về sau của giai cấp công nhân Việt Nam.

    C. Chứng tỏ giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

    D. Tăng cường mối quan hệ giữa giai cấp vô sản Việt Nam với vô sản quốc tế.

    Câu 19. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng triệt để vì đã

    A. đánh đổ đế quốc và phong kiến.

    B. đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật.

    C. đánh đuổi đê quốc Pháp, Nhật.

    D. giải phóng hoàn toàn dân tộc.

    Câu 20. Phong trào “nhường cơm sẻ áo”, “hũ gạo cứu đói” sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhằm

    A. khắc phục tình trạng ngân sách trống rỗng.

    B. giúp đồng bào vùng thiên tai.

    C. diệt giặc đói .

    D. giải quyết khó khăn về tài chính.

    Câu 21 .Từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 dân tộc Việt Nam bước vào thời kì

    A. đấu tranh chống các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

    B. tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Trung Hoa Dân quốc.

    C. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược.

    D. hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế.

    Câu 22. Chiến dịch tấn công lớn đầu tiên do ta chủ động mở trong kháng chiến chống Pháp là

    A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947

    B. Chiến dịch Biên Giới thu- đông năm 1950.

    C. Chiến dịch Hòa Bình đông –xuân năm 1951-1952.

    D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

    Câu 23. Nội dung nào không phải ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp?

    A. Mở ra kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc- kỉ nguyên độc lập thông nhất đi lên CNXH.

    B. Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc.

    C. Mở ra thời kì Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng sang giai đoạn cách mạng XHCN.

    D. Thắng lợi của của cuộc kháng chiến chấm dứt sách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta.

    Câu 24. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của quân dân Miền Nam đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt?

    A. Phong trào đồng khởi (1960).

    B. Chiến thắng Ấp Bắc (1963).

    C. Chiến thắng Vạn Tường (1965).

    D. Chiến thắng trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 -1967.

    Câu 25. Điểm giống nhau cơ bản của hai chiến lược “CTĐB” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ là

    A. sử dụng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.

    B. hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.

    C. hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

    D. sử dụng cố vấn Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn

    Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân Miềm Bắc trong trân “Điện Biên Phủ trên không” là

    A. buộc Mĩ ký hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh rút quân về nước.

    B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.

    C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

    D. đánh bại âm mưu ngăn chăn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

    Câu 27: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

    A. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.

    B. Truyền thống yêu nước của nhân dân.

    C. Hậu phương Miền Bắc vững chắc về mọi mặt.

    D. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

    Câu 28: Bến K15 Đồ Sơn – Hải Phòng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 được ghi nhận là

    A. nơi tiếp nhận hàng viện trợ của nước ngoài cho Việt Nam.

    B. con đường chủ yếu đưa cán bộ, chiến sĩ vào chiến trường Miền Nam.

    C. nơi xuất phát của đoàn tàu không số vào chiến trường Miền Nam.

    D. trọng điểm của cuộc tập kích 12 ngày đêm cuối năm 1972 của Mĩ.

    Câu 29: Chiến thắng Cát Bi diễn ra vào thời gian nào?

    A. ngày 7/3/1954.

    B. ngày 8/3/1954.

    C. ngày 9/3/1954.

    D. ngày 10/3/1954.

    Câu 30: Dòng sông nào chảy qua địa phận Hải Phòng đã trở thành huyền thoại ?

    A. sông Đuống.

    B. sông Mã.

    C. sông Bạch Đằng.

    D. sông Trà Khúc. 

    Bình luận

Viết một bình luận